300x250 AD TOP

Được tạo bởi Blogger.

Sample Text

Followers

Visitors

Blog Archive

Tìm kiếm Blog này

Thảo mộc hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, dạ dày, viêm gan

Các loại thảo mộc

Contact

Pages

Unordered List

Thứ Tư, 29 tháng 12, 2021

Tagged under:

Công dụng của Cây Me Đất | Chữa bệnh viêm họng hiệu quả| Hằng Lê HG85

Cây chua Me đất hay còn gọi là cây me đất, đây không chỉ là loài cây mọc dại quen thuộc mà còn là vị thuốc quý thường được sử dụng để điều trị bệnh. Cây chua me đất hoa vàng có vị chua, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, tiêu viêm, làm dịu, làm hạ huyết áp và lợi tiêu hoá. Thường được dùng trị viêm họng, sốt, ho, viêm gan, bệnh đường tiết niệu Cây me đất chứa nhiều acid oxalic, đặc biệt là thành phần hoạt chất oxalat kali có thể gây sỏi thận hoặc sỏi trong bàng quang. Vì vậy, để ngăn ngừa hình thành sỏi, bệnh nhân không nên sử dụng cây me đất với liều lượng cao mỗi ngày trong thời gian dài.

Thứ Năm, 23 tháng 12, 2021

Tagged under:

Công dụng chữa bệnh của Cây Ngải Cứu |Chữa trị Gai cột sống| Hằng Lê HG85

Cây rau Ngải cứu là loại cây cỏ sống lâu năm, thân có rãnh dọc. Lá mọc so le không cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên nhẵn, màu lục sẫm. Mặt dưới trắng tro, có nhiều lông nhỏ. Cây ngải cứu mọc hoang ở nhiều nơi trong cả nước, có thể trồng quanh nhà làm thuốc, làm rau ăn. Theo nghiên cứu của y học hiện đại, ngải cứu có nhiều thành phần dinh dưỡng và tinh dầu, một số hoạt chất trong ngải cứu có tác dụng thúc đẩy sự tuần hoàn của máu, nhờ đó có thể cải thiện quá trình trao đổi chất, giúp da được nuôi dưỡng tốt hơn và có đủ nước... Ngải cứu là thành phần quen thuộc trong nhiều bài thuốc đông y được dân gian dùng lâu nay. Đây là một loài thực vật thuộc họ Cúc. Theo Y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, kháng khuẩn chống viêm, giảm đau,… nên được dùng làm thuốc giảm đau bụng do lạnh, đau bụng do kinh nguyệt, các bệnh xương khớp.

Chủ Nhật, 19 tháng 12, 2021

Tagged under:

Cây Cỏ Hôi (cỏ C.ứt Lợn) và những tác dụng cho sức khỏe | Chữa trị viêm ...

Cây Cỏ Hôi (cỏ C.ứt Lợn) và những tác dụng cho sức khỏe. Cách Chữa trị viêm xoang. Cây cỏ hôi hay còn có tên gọi khác là cỏ cứt lợn, cây hoa ngũ vị, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Theo Đông y, cỏ hôi có vị hơi đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, cầm máu. Thường dùng làm thuốc chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong các trường hợp sổ mũi, viêm xoang mũi dị ứng cấp và mãn. Ngoài ra, còn chữa chảy máu ngoài da do chấn thương, sưng, đau, mụn nhọt... Thành phần chính trong cây cỏ hôi là tinh dầu, chiếm khoảng 2%. Ngoài ra, nó còn có các hoạt chất khác như: alcaloid , saponin và các nhà khoa học đánh giá rất cao về giá trị dược liệu.

Thứ Ba, 14 tháng 12, 2021

Tagged under:

Cây Sâm Đất và những tác dụng thần kỳ cho sức khỏe | Rau Sâm Đất| Hằng L...

Cây Sâm đất hay còn có tên gọi khác là Thổ nhân sâm, sâm thảo, cao ly, đông dương sâm, giả nhân sâm thuộc họ rau Sam. Đây là loại cây thân thảo, mọc tỏa ra sát mặt đất, bên ngoài nhẵn và phân nhánh ở phía dưới. Phần rễ của cây phát triển thành củ có màu vàng nhạt. Lá cây sâm đất có dạng hình trái xoan hay hình trứng ngược, mọc so le với nhau. Hoa sâm đất có màu hồng, nhỏ, mọc ở ngọn thân hay các nhánh. Sâm đất không chỉ là nguồn nguyên liệu có thể tận dụng làm thức ăn như nấu canh, xào, rau luộc,.. mà từ lâu cây rau sâm đất đã được dùng làm thuốc chữa bệnh và tốt cho sức khỏe. Toàn bộ các bộ phận của cây sâm đất đều có thể dùng làm vị thuốc, bao gồm cả lá, thân và củ nhưng phần củ vẫn được sử dụng phổ biến nhất. Để sử dụng thảo dược này một cách hiệu quả, tốt nhất là nên kết hợp thêm với các loại thảo dược khác.

Thứ Tư, 8 tháng 12, 2021

Tagged under:

Cây Bụp Giấm (Atiso đỏ) và những tác dụng thần kỳ cho sức khỏe| Hằng Lê ...

Cây Bụp Giấm (Atiso đỏ) và những tác dụng thần kỳ cho sức khỏe Cây Bụp giấm hay còn gọi là Atiso đỏ có nguồn gốc ở Tây Phi. Cây bụp giấm là một loại cây thân thảo, mọc dựng đứng. Thân cây có màu tím hoặc đỏ tím, phân nhánh từ gốc. Hoa mọc ở nách lá . Theo các nghiên cứu khoa học, trong hoa bụp giấm có chứa nhiều Vitamin C, Axit hữu cơ, các Vitamin nhóm B, các hoạt chất Anthocyanin, ... Đã có nhiều công bố về kết quả dược lý nghiên cứu được của hoa bụp giấm tốt đối với sức khỏe như tình trạng rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, tiểu đường, ung thư…

Thứ Bảy, 4 tháng 12, 2021

Tagged under:

Cây Cải Trời và những công dụng tốt cho sức khỏe | Hằng Lê HG85

Cây Cải Trời hay còn có tên gọi khác là: Cây cải đất, hạ khô thảo nam, cây cải đồng, cây cải hôi, rau cải đắng, kim đầu tuyến,… Cây cải trời là dược liệu quý, thuộc dạng thực vật thân thảo nhỏ, có chiều cao khoảng 30 – 50cm. Bề ngoài thân cây có nhiều rãnh khía, màu tím đỏ hay xanh lục và được phủ một lớp lông trắng và dày. Phiến lá mọc so le nhau, có hình trái xoan, phần mép lá có răng cưa nhưng không đều. Lá ở phía trên đã tiêu biến, gần như không có cuống. Đây là một loại cây mọc hoang, nó được tìm thấy khắp mọi nơi do đó người ta thường nghĩ đây chỉ là một loại cỏ dại. Thế nhưng, ít ai biết rằng, loài bé nhỏ này có rất nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày, từ làm món ăn cho đến dùng làm thuốc chữa nhiều chứng bệnh như điều trị bướu cổ, mụn nhọt, lở ngứa ngoài da, bệnh thủy đậu, phòng ngừa ung thư, giúp giảm cân,…rất hiệu quả

Thứ Tư, 1 tháng 12, 2021

Tagged under:

Công dụng rau Diếp Cá và những điều cần lưu ý |Hằng Lê HG85

Rau diếp cá tên khoa học là Houttuynia cordata Thunb. có tên gọi khác là ngư tinh thảo, rau vẹn, rau dấp cá, cửu tiết liên, sẩm thảo hay xú tinh thảo thuộc họ Giấp cá (Saururaceae). Thân cây mọc đứng, ưa những nơi ẩm ướt với rễ nhỏ thường mọc ở các đốt trên thân rễ và thân rễ lại thường mọc ngầm dưới đất. Diếp cá có vị cay, chua, mùi tanh, tính mát cùng các thành phần dinh dưỡng có lợi cho con người. Toàn bộ các bộ phận của rau diếp cá đều chứa tinh dầu. Thành phần hợp chất trong tinh dầu này chủ yếu là nhóm aldehyt và dẫn xuất ceton như methynol ceton, ... và 3-oxodocecanal có tác dụng giống như kháng sinh giúp kháng khuẩn. Công dụng Rau diếp cá có thể xem như là một kháng sinh thảo dược (có chứa chất decanoyl-acetaldehyd) có tác dụng kháng khuẩn làm ức chế liên cầu, phế cầu, cầu vàng, E. coli,…., chữa bệnh phụ khoa, tăng cường sức khỏe sinh sản (trong lá chứa acid folic và vitamin B). Ngoài ra, Rau diếp cá còn nhiều công dụng khác như: làm chắc thành mao mạch, lợi tiểu, sát khuẩn, chống viêm, thanh nhiệt (trong lá diếp cá chứa chất quercetin và isoquercitrin có khả năng loại bỏ độc tố trong cơ thể rất tốt và các hợp chất flavonoid được tìm thấy trong diếp cá có khả năng thúc đẩy chữa lành vết thương sau mụn), chữa nóng sốt (ở trẻ), bị đau vú do tắc sữa (ở nữ giới), trị mụn nhọt (viêm),

Thứ Sáu, 26 tháng 11, 2021

Tagged under:

Tác dụng của cây Cỏ Xước || Cách chữa viêm gan, sỏi thận, đau nhức xương khớp || Sức khỏe

Cỏ xước còn có tên Ngưu tất Nam, là một loại thân thảo, mọc hoang, sống lâu năm, có chiều cao dao động từ 1 đến 2 mét, thân có lông mềm. Lá hình trứng, mọc đối, mép lượn sóng. Hoa nhiều, mọc thành bông ở ngọn, dài 20-30 cm. Quả nang là một túi, có thành rất mỏng, có lá bắc nhọn như gai, dễ mắc vào quần áo khi ta đụng phải. Hạt hình trứng dài. Người ta nhổ toàn cây, rửa sạch, thái ngắn, dùng tươi hoặc phơi khô, để làm thuốc dùng dần. Trong Đông y cỏ xước có vị chua, đắng, tính mát; vào hai kinh can và thận; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm lưu thông khí huyết. Cỏ xước còn có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt. Khi dùng cỏ xước trị bệnh, người ta lấy toàn bộ cây. Quan trọng nhất vẫn là phần rễ, vì đây là nơi tập trung nhiều dưỡng chất chữa bệnh và được dùng nhiều nhất. Cây thuốc được thu hái quanh năm, thu hoạch xong đem rửa sạch với nước muối pha loãng, vớt ra để ráo nước. Có thể dùng tươi hoặc đem phơi khô, bảo quản kín để sử dụng dần.

Thứ Hai, 22 tháng 11, 2021

Tagged under:

Cây Đinh Lăng - Những tác dụng và tác hại cần lưu ý | Hằng Lê HG85

Đinh lăng là loại cây nhỏ thân nhẵn không có gai, thân gỗ có chiều cao từ 1,0 đến 1,5m. Cây đinh lăng có rất nhiều công dụng trong điều trị các chứng suy nhược nói chung. Rễ và lá đinh lăng là những bộ phận thường được dùng làm thuốc. Đối với lá đinh lăng, vị thuốc được dùng tươi hoặc dùng khô tùy thuộc vào điều kiện gia đình. Sử dụng cây đinh lăng có thể điều trị những chứng bệnh như: Phong thấp, đau lưng, cảm sốt, giúp lợi sữa cho phụ nữ sau sinh, xông lá đinh lăng giúp thải mồ hôi, hạ nhiệt… Bất kỳ vị thảo dược nào cũng có thể mang lại những phản ứng phụ nếu người bệnh sử dụng sai cách, hoặc quá lạm dụng chúng Các thông tin chia sẻ trong video chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo cơ địa của mỗi người khác nhau nếu các bạn sử dụng các dược liệu trên để trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ hoặc những người có chuyên môn nhé

Thứ Năm, 11 tháng 11, 2021

Tagged under:

Ké Hoa Đào - những công dụng và các bài thuốc trị bệnh |sức khỏe| Hằng Lê HG85

Công dụng cây Ké Hoa Đào - bài thuốc trị đau nhức xương khớp Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Ké hoa đào còn có tên là ké hoa đỏ, thổ đỗ trọng, hồng hài nhi, dã mai hoa, dã miên hoa, dã đào hoa... Cây mọc hoang ở nhiều nơi, dùng rễ và toàn cây, thu hái vào mùa hạ và mùa thu để làm thuốc, dùng tươi hoặc sấy khô dùng dần. Theo Đông y, ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, vào 2 kinh phế và tỳ, có tác dụng trừ phong, lợi thấp, thanh nhiệt, giải độc. Dùng chữa đau nhức, phong thấp, thủy thũng, tiểu tiện khó, khí hư, tiêu hóa kém, bướu giáp… Dùng ngoài chữa vết thương phần mềm, viêm tuyến vú. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ làm thuốc đắp ngoài trị tê thấp Ké hoa đào là một cây nhỡ cao chừng 1m, có cành mang nhiều lông mịn hình sao. Lá gần tròn, đường kính 4-6cm, có khi tới 9cm, mép có răng cưa và chia thùy, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tro nhạt có nhiều lông, dài hình sao. Hoa có cánh màu hồng, mọc đơn độc hay thành đôi ở kẽ lá, đường kính chừng 1,7cm. Quả hình cầu dẹt, có lông, trên có những gai hình móc, đường kính 7-8mm, hạt có vân dọc và có lông gợn ngắn. *** Các thông tin chia sẻ trong video chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo cơ địa của mỗi người khác nhau nếu các bạn sử dụng các dược liệu trên để trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ hoặc những người có chuyên môn nhé Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe và thành công

Thứ Sáu, 5 tháng 11, 2021

Tagged under:

Cây Lẻ Bạn (cây Sò Huyết) - Những công dụng, cách dùng trị bệnh và lưu ý| Hằng Lê HG85

Cây Lẻ bạn - những tác dụn, cách dùng trị bệnh và lưu ý. Cây lẻ bạn hay còn được gọi là cây sò huyết không chỉ được trồng để làm cảnh mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Với thành phần hóa học khá đa dạng, loại cây này được ứng dụng lâm sàng trong các bài thuốc chữa viêm đường hô hấp, ho, đau đầu, cảm sốt, đại tiện ra máu… Cây lẻ bạn có nhiều tên gọi khác như cây bạng hoa, cây sò huyết, cây lão bạng sinh châu, cây lão bạng hay cây tử vạn niên thanh. Cây lẻ bạn có nguồn gốc từ vùng Trung Mỹ, mọc nhiều nhất ở quốc gia Mexico. Cây lẻ bạn mọc rất nhiều ở Việt Nam, khắp miền nam bắc đều có loài cây này. Lẻ bạn là một loại cây thảo sống nhiều năm có chiều cao trung bình ở khoảng 30 – 40cm. Thân cây mập, nhẵn và không phân nhánh, trên thân xuất hiện các ngấn ngang chính là vết tích của sẹo lá. Lá lẻ bạn có bẹ rộng ôm lấy thân, dài khoảng 15 – 30cm, rộng khoảng 3 – 5cm. Phần đầu lá tù hoặc nhọn còn phiến lá thường khá dày, cứng và lõm. Phía mặt trên của lá có màu lục còn mặt dưới có màu tím.

Thứ Bảy, 30 tháng 10, 2021

Tagged under:

Những tác dụng bất nhờ của cây Thù Lù (cây Lồng Đèn)| Sức Khỏe| Hằng Lê ...

Cây Thù Lù hay còn gọi là cây tầm bóp, cây lồng đèn, là loại cây mọc hoang rất phổ biến ở các vùng quê Việt Nam. Cây thù lù là một loại thảo dược được thu hái quanh năm, được sử dụng rộng rãi trong Y học cổ truyền cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng được, bao gồm rễ, thân, lá, quả. Cây tầm bóp được thu hái bất kỳ thời điểm nào trong năm. Sau khi thu hoạch có thể dùng tươi hoặc phơi phơi khô tích trữ dùng dần. Tầm bóp tính vị mát, giải độc giúp hỗ trợ trong quá trình điều trị Gout, tiểu đường vô cùng hiệu quả. Theo Đông Y, cây tầm bóp có vị đắng nhưng tính mát và không độc. Trong cây thù lù gồm một lượng lớn chất đạm, chất béo, vitamin C, khoáng chất và chất xơ. Mà đây đều là những thành phần dinh dưỡng vô cùng cần thiết cho cơ thể. Vậy nên, người ta thường dùng loại cây này để điều trị thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, cảm sốt, ho và tiêu đờm,..

Thứ Bảy, 23 tháng 10, 2021

Tagged under:

Công dụng trị bệnh của cây Sâm Tanh Tách (cây trái n.ổ) | Sức khỏe| Hằng Lê HG85

Công dụng trị bệnh của cây Sâm Tanh Tách (cây trái n.ổ) | Sức khỏe Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cây quả nổ (sâm tanh tách) có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc và bồi bổ. Dân gian thường sử dụng dược liệu này để giảm nóng sốt và điều trị các chứng bệnh về đường tiết niệu như sỏi bàng quang, sỏi thận, viêm nhiễm niệu đạo,… Sâm tanh tách là loài thực vật nhỏ, chiều cao trung bình khoảng 20 – 50cm, chỉ một số cây cao đến 80cm. Thân cây nhỏ, vuông, có màu lục pha tím đỏ và được phủ lông nhỏ. Lá có hình bầu dục, mọc đối xứng, mép lá có rìa lông cứng và mặt trên được bao phủ một lớp lông thưa. Rễ mọc thành củ, màu vàng nâu và có hình dạng tròn dài,... Một số tác dụng của cây Sâm tanh tách: chữa trị bệnh viêm đường tiết niệu, cảm sốt, sỏi thận, cao huyết áp, gai cột sống, tiểu đường, thận hư,...

Thứ Tư, 13 tháng 10, 2021

Tagged under:

Tác dụng cây rau Nàng Hai | Cây Nàng Hai trị bệnh| Hằng Lê HG85

Tác dụng cây rau Nàng Hai, cây Nàng Hai trị bệnh Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cây nàng hai hay còn gọi là tầm m.a, cây ngứa là loài cây thân thảo, rễ cọc. Cây mọc thẳng, có lá màu xanh lục. Lá cây có đường viền răng cưa. Các lá của cây mọc đối nhau. Thân cây có các gai tơ nhỏ, không phân nhánh. Hoa của cây nàng hai có màu trắng, mọc thành chùm. Mỗi hoa có kích thước nhỏ li ti. Tất cả các phần của cây nàng hai đều có thể sử dụng làm thuốc được: các cành non được hái vào mùa xuân để làm thuốc bổ và rau, rễ sẽ được thu hoạch vào mùa thu để làm thuốc lợi tiểu, và các phần trên ngọn như hạt, lá được hái vào mùa hạ khi cây đang trổ hoa. Đối với làn da, nơi thu hút sự chú ý cũng như biểu hiện tình trạng sức khỏe dễ nhận biết nhất, cây nàng hai có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị mụn trứng cá, se khít lỗ chân lông, kháng viêm, trị rụng tóc, dưỡng tóc và trị gàu. Hơn thế nữa, nếu lấy cây nàng hai xay lấy nước hay dùng tình dầu của chúng thì bạn có thể giảm nhẹ các cơn đau đến từ các bệnh về khớp như: thấp khớp, bệnh gút và viêm gân. Người ta thường nghĩ đến cây nàng hai là loại cỏ mọc dại, không nhiều tác dụng nhưng thật sự, cây nàng hai đã được sử dụng từ nhiều thế kỷ như là một vị thuốc. Một số các công dụng của loại thực dược này bao gồm: hỗ trợ điều trị u xơ tiền liệt tuyến, bổ sung chất xơ, trị nhiễm trùng đường tiểu, giảm các bệnh dị ứng, cải thiện kích thích và ham muốn, giúp cầm máu, hỗ trợ điều trị thiếu máu và đặc biệt là các bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa như khó tiêu và táo bón. Cách dùng: Dùng cây nàng hai bằng cách sắc dược liệu với nước để uống. Hoặc, người dùng có thể dùng lá tươi giã nát để điều trị bệnh. Một số tác dụng của nàng hai: -Trị mất ngủ -Trị sốt kéo dài -Trị nhức khớp -Chữa phong thấp

Thứ Tư, 8 tháng 9, 2021

Thứ Năm, 2 tháng 9, 2021

Tagged under:

Công dụng bất ngờ của quả Chanh giúp bảo vệ sức khỏe

Chanh là một trong những loại quả có múi phổ biến nhất trên thế giới, tươi ngon, có hương thơm dịu nhẹ và nhiều nước. Chanh được sử dụng với rất nhiều công dụng khác nhau như: làm tăng gia vị cho món ăn và có thể chữa lành một số bệnh Chanh thực sự là một loại trái cây đa năng. Nó chứa lượng lớn vitamin C. Ngoài canxi và kali, nó cũng rất giàu khoáng chất và nguyên tố vi lượng như đồng, sắt, magie. Người ta thường sử dụng nó để thải độc, làm đẹp và cũng là phương thuốc tự nhiên cho những cơn đau. Nó được dùng nhiều trong chế độ ăn kiêng và cũng là chất chống oxy hóa Các chuyên gia khuyên rằng nên uống một cốc nước chanh vào buổi sáng, trước bữa sáng 15-30 phút. Hãy khởi động ngày mới bằng thói quen uống một ly nước chanh theo công thức: 1 ly nước ấm và nửa quả chanh nhỏ.

Thứ Bảy, 21 tháng 8, 2021

Tagged under:

Công dụng cây Cỏ Chân Vịt| Cỏ Chân Vịt trị bệnh tiểu đường| Hằng Lê HG85

Công dụng Cây cỏ Chân Vịt, cỏ Chân Vịt trị bệnh tiểu đường 00:00| Giới thiệu . Cỏ chân vịt là một loại cây thuộc họ lúa được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc Đông y khác nhau. Cỏ chân vịt là cây thân thảo có lông, sống hàng năm. Thân có nhiều cạnh, ở mỗi cạnh có răng. Lá cây mọc xen kẽ, lá hình xoan ngược hình ngọn giáo, hơi nhọn ở chóp, không có cuống, thót lại ở gốc, ôm sát vào thân. Mép lá có răng cưa nhỏ, dài khoảng 2 – 4 cm, rộng khoảng 6 – 20 mm... ** Một số tác dụng của cỏ Chân Vịt 03:50| Trị hôi miệng 04:15| Trị lở loét 04:35| Trị ngứa da, ghẻ lở 04:57| Thanh nhiệt, giải độc 05:18| Trị giun sán trong ruột 05:37| Trị bệnh đau đầu, đau nửa đầu 05:56| Trị rối loạn tiêu hóa 06:20| Giúp cải thiện chức năng mắt 06:37| Trị các bệnh đường hô hấp 06:55| Chữa trị váng đầu, hoa mắt 07:12| Trị bệnh thủy đậu 07:48| Trị bệnh thấp khớp 08:05| Chữa bệnh tiểu đường 09:12| Khôi phục chức năng gan, thận 09: 45| Một số lưu ý khi dùng Các thông tin chia sẻ trong video chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo cơ địa của mỗi người khác nhau nếu các bạn sử dụng các dược liệu trên để trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ hoặc những người có chuyên môn nhé Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe và thành công #cochanvit #suckhoe #HằngLêHG85

Thứ Hai, 16 tháng 8, 2021

Tagged under:

Cây Ngũ Trảo và những công dụng thần kỳ cho sức khỏe | lá Ngũ Trảo| Hằng...

Cây Ngũ Trảo, lá Ngũ Trảo và những công dụng Ngũ trảo là thảo dược được Đông y sử dụng nhiều để điều trị các bệnh lý đa dạng khác nhau, từ những bệnh thông thường như cảm mạo cho đến bệnh đau xương khớp. Cây ngũ trảo là dược liệu có tác dụng giải nhiệt, cải thiện tuần hoàn máu, trừ thấp, chống viêm, giảm đau. Hầu hết các bộ phận của cây như quả, lá, rễ hay vỏ thân đều được sử dụng chữa bệnh. Cây ngũ trảo là dược liệu có tác dụng giải nhiệt, cải thiện tuần hoàn máu, trừ thấp, chống viêm, giảm đau. Hầu hết các bộ phận của cây như quả, lá, rễ hay vỏ thân đều được sử dụng chữa bệnh. Thân cây dạng hình trụ. Lớp vỏ ngoài thân thường nhẵn nhụi, màu xám hay xám nâu. Lá ngũ trảo mọc đối, chia thành 5 lá chét có hình dáng tương tự như chân chim nên ở một số vùng miền người dân còn gọi là cây chân chim. Hoa mọc thành chùm nhỏ ngay ở đầu cành. Kích thước hoa khá nhỏ, cánh hoa màu tím nhạt hoặc tím lam. Quả mọng nước, khi còn non có màu xanh nhạt nhưng khi chín chuyển sang màu vàng đen hoặc màu đen. Theo Đông y, lá Ngũ trảo có mùi thơm, vị cay, tính bình, có tác dụng giải biểu, hóa thấp, lợi tiểu, chống ngứa và điều kinh. Quả của loại cây này có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng khư phong , hành khí, trừ đàm, giảm đau, trừ giun. Rễ bổ, hạ nhiệt và làm long đờm. Vỏ cây có tác dụng kích thích tiêu hóa và làm long đờm. Theo nghiên cứu hiện đại ngũ trảo có tác dụng chống viêm, giảm đau và kháng nấm

Thứ Tư, 11 tháng 8, 2021

Tagged under:

Công dụng Cây Muồng Trâu - dược liệu đa tác dụng| Lá Muồng Trâu| Hằng Lê...

Cây muồng trâu là loài thực vật mọc hoang nhiều ở các tỉnh của nước ta. Các bộ phận của cây đều có tác dụng dược lý và được sử dụng để chữa trị các bệnh lý thường gặp như táo bón, chàm, vảy nến, dị ứng, nấm da, thấp khớp Muồng trâu là thực vật thân nhỡ, chiều cao trong khoảng 1.5 – 3m. Thân cây dạng gỗ mềm, đường kính từ 10 – 18cm. Lá kép lông chim, có khoảng 8 – 14 đôi lá chét và dài từ 30 – 40cm Phần lớn toàn bộ bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc. Phần quả của cây thì được thu hoạch vào khoảng đầu tháng 9 đến cuối năm. Phần quả dùng ỏ dạng tươi hay khô đều được. Cách bộ phận còn lại của cây thì khai thác vào khoảng thời gian trước khi cây ra hoa. Mùa thích hợp là mùa hè tới mùa thu. Giống như quả, phần thân, lá cành đều có thể dùng dạng phơi khô hoặc dùng tươi đều được. Cách dùng lá muồng trâu thông dụng nhất chính là nấu nước uống. Với loại nước này dùng để chữa các bệnh ngoài da cũng như bên trong cơ thể đều đem lại công dụng rất tuyệt vời. Ngoài ra, kết hợp lá này với các loại thảo dược khác cũng đem lại công dụng rất tuyệt vời. Theo y học cổ truyền, lá muồng trâu có mùi hắng, vị đắng nhưng tính mát có công dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể, lợi tiểu, sát trùng và giúp nhuận tràng cực kì tốt. Dưới đây là một số những tác dụng nổi bật từ dược liệu này. Lá muồng trâu có tác dụng chữa bệnh gan Các nghiên cứu và thực nghiệm đã cho thấy là muồng trâu có công dụng giảm men gan rất tốt. Từ đó, người ta dùng lá này như một chất giúp ức chế xơ gan và ngăn ngừa phòng chống ung thư gan một cách hiệu quả. Phần cao từ lá cây còn giúp kích thích tế bào, giảm lượng viêm nhiễm, giúp gan luôn trong tình trạng được bảo vệ tốt nhất! Lá muồng trâu trị lác Một trong những công dụng tuyệt vời của lá muồng trâu chính là kháng khuẩn và chống viêm. Đối với công dụng kháng nấm thì hoạt chất trong lá giúp tiêu diệt vi khuẩn trong cơ thể, kháng viêm và chống viêm một cách tuyệt vời. Giảm tỉ lệ mắc các khối u trong cơ thể. Phần lớn bệnh ngoài da như lác, lang ben là do vi khuẩn nấm gây ra. Khi gặp môi trường ẩm ướt sẽ khiến nấm mọc nhanh và gây ngứa khu vực xuất hiện. Với công dụng chống và diệt nấm tuyệt vời thì lá muồng chính là chìa khóa để chữa bệnh. Bên cạnh đó, công dụng loại bỏ độc tố cùng là sạch gan cũng giúp quá trình thải độc gan không thải độc bừa bãi qua da, phòng ngừa các bệnh như dị ứng, nổi mụn và mẩn ngứa. Lá muồng trâu chữa táo bón Với tinh chất là sennoside, đây là một tinh chất giúp điều trị táo bón và nhuận tràng cực kỳ tốt và hiệu quả, đồng thời giúp tiêu diệt một số vi khuẩn gây hại cho ruột, nhưng không làm chết các lợi khuẩn. Bên cạnh đó, công dụng của lá này còn để chữa các bệnh khác như: lợi tiểu, viêm họng, đau nhức xương khớp, thấp khớp, mất ngủ, cơ thể bị nóng trong,… Lá muồng trâu chữa nấm da Dùng một ít lá muồng khô mua tại nhà thuốc An Quốc Thái, cho vào cùng nước rồi đem nấu nên để tắm cùng, có thể kết hợp nấu tắm với cây mướp gai. Ngoài ra, cũng có thể dùng bã lá đắp trực tiếp lên da, đắp vào những vùng da bị nấm và nổi ngứa. Kết hợp với phần quả và lá của cây dạng khô khoảng 10 gam sao đó ngâm với 1 lít nước để uống vào buổi tối sẽ hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt. Lá muồng trâu chữa gai cột sống Lá muồng giúp tăng cường chức năng canxi, giúp cho xương vững chắc, tăng cường độ chắc khỏe xương ở cột sống, chống thoái vị đĩa đệm,… Lá muồng rửa sạch hạt rồi ngâm với nước, cho nở hết ra. Khi hạt nở hết thì cạy vỏ, lấy phần cơm cho vào nước lạnh,thêm chút đường phèn là có thể dùng. Lá muồng trâu chữa chảy máu cam Lá muồng trâu có tác dụng làm thanh nhiệt cơ thể, tiêu tan nóng trong. Thông thường chảy máu cam do trời nóng, lượng máu trong người nóng lên, trành máu ra đường hô hấp lên mũi. Sử dụng lá muồng làm nước uống rất tốt, kể cả trẻ nhỏ, đối tượng rất hay gặp tình trạng chảy máu cam. Lá muồng trâu trị mụn, viêm da Nóng trong gây ra nhiều bệnh cho cơ thể trong đó có xuất hiện mụn nhọt. Hãy dùng kết hợp lá muồng với chút muối và cơm trắng rồi đắp vào chỗ bị mụn nhọt giúp giải độc mụn nhọt. Lá muồng chữa ho khan, không đờm, viêm đường tiết niệu Với những trường hợp mắc các bệnh lý viêm đường tiết niệu, có thể dùng lá muồng kết hợp với nước nóng, uống là có thể hỗ trợ điều trị. Lá muồng trâu chữa viêm họng mãn tính Lá muồng giúp làm thanh nhiệt, điều trị viêm họng cấp và mãn tính rất tốt. Có rất nhiều người mắc chứng viêm họng, mãn tính, khàn tiếng. Để chữa bệnh này cần kiên trì sử dụng cũng như dùng với liều lượng cao, không được bỏ. Lưu ý khi dùng lá muồng trâu Không dùng lá muồng cho trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú. Mặc dù lá muồng tuy có độ an toàn cao nhưng cơ thể của phụ nữ có thai và trẻ em rất nhạy cảm sẽ gây tác dụng phụ. Tốt nhất trước khi dùng vẫn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc người có chuyên môn

Thứ Bảy, 7 tháng 8, 2021

Tagged under:

Cây Cát Lồi (Cây Mía Dò) - Công dụng và cách dùng chữa bệnh tốt nhất | H...

Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cây cát lồi là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Từ lâu đã được các thầy thuốc Đông Y khuyên dùng. Cây cát lồi hay còn gọi là cây mía dò, cây củ cát lồi. Là loài cây thân thảo, thân màu tím, lá xanh đậm, được xem là loại thảo dược đông y vô cùng tốt được sử dụng khá phổ biến. Chúng mọc thẳng đứng, ít phân nhánh. Rễ cây to khỏe, cả thân và rễ đều dùng để làm thuốc. Lá cây cát lồi hình nang trứng. Phiến lá dài và hẹp, hoa của nó mọc ở ngọn. Hoa thường có màu trắng và màu đỏ tía. Sau đây là một số tác dụng của cây Cát Lồi (mía dò): - Trị đau nhức xương khớp phong tê thấp - Trị đau dây thần kinh - Trị viêm tai - Trị mẫn ngứa, mề đay - Trị xơ gan, viêm gan - Chữa viêm thận ...... ** Một số lưu ý khi sử dụng Các thông tin chia sẻ trong video chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo cơ địa của mỗi người khác nhau nếu các bạn sử dụng các dược liệu trên để trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ hoặc những người có chuyên môn nhé Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe và thành công

Thứ Năm, 5 tháng 8, 2021

Tagged under:

Cách xông mặt bằng lá Tía Tô | Sức Khỏe| Hằng Lê HG85

Các cách xông mặt bằng lá tía tô thường khá dễ thực hiện và không quá tốn kém nhưng lại có thể đem lại cho làn da rất nhiều lợi ích từ làm thông thoáng lỗ chân lông, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa mụn cho đến làm sáng da hay giải tỏa stress. Theo Đông y, lá tía tô có tính ấm, vị cay; vào kinh phế tì; có tác dụng phát tán phong hàn, lý khí khoan hung, giải uất, hoá đờm, an thai, giải độc của cua cá. Thường được dùng để làm ra mồ hôi, chữa ho, giúp sự tiêu hoá, giảm đau, giải độc, chữa cảm mạo,… Ngoài tác dụng chữa bệnh, các nghiên cứu hiện đại còn cho rằng: Thành phần của tía tô còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho da như vitamin A, C và các khoáng chất như canxi, sắt,… được chứng minh rất tốt cho sức khỏe và đặc biệt là làn da. Việc dùng lá tía tô bổ sung vào bên trong cơ thể hay áp dụng bên ngoài làn da sẽ kích thích lưu thông máu dưới da giúp thần sắc tươi tắn, làn da hồng hào hơn và cung cấp các dưỡng chất cần thiết nuôi dưỡng làn da trắng mịn, khỏe mạnh hơn. Để phát huy tối đa công dụng của tía tô, dân gian còn kết hợp nó với sả để xông mặt. Vì sả có chứa nhiều chất oxi hóa có tác dụng tiêu tiệt các tế bào ung thư. Khi kết hợp hai nguyên liệu này với nhau để xông mặt sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn, thải độc và loại bỏ đi các lớp bụi bẩn bám sâu trong da. ***** Để tránh tình trạng lỗ chân lông bị nở to ra và làm mất đi hiệu quả của phương pháp xông hơi từ lá tía tô và sả, bạn nên lưu ý một số điều sau đây: - Chỉ nên áp dụng 2 lần/ tuần. Vì khi xông liên tục và quá nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng xấu cho da và sức khỏe của bạn. - Hạn chế đi ra ngoài ngay sau khi xông mặt, vì lúc này da sẽ khá mềm và nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. - Buổi tối là thời điểm thích hợp để xông,.... Các thông tin chia sẻ trong video chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo cơ địa của mỗi người khác nhau nếu các bạn sử dụng các dược liệu trên để trị bệnh thì nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ hoặc những người có chuyên môn nhé Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe và thành công

Chủ Nhật, 1 tháng 8, 2021

Tagged under:
THỰC HƯ VỀ TÁC DỤNG CỦA NƯỚC CHANH SẢ GỪNG Nước chanh gừng sả có nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ tuy nhiên, không nên sử dụng để uống liên tục trong ngày. - Gừng tươi là một vị thuốc trong đông y để ôn ấm tỳ vị, được chỉ định dùng trong viêm loét dạ dày - tá tràng. Có thể dùng hàng ngày, tuy nhiên nên dùng vào buổi sáng, vì theo y học cổ truyền thì dùng gừng vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ nhưng dùng buổi tối đôi khi có hại cho sức khoẻ như thuốc độc. - Sả cũng là vị thuốc trong đông y có tác dụng chủ yếu trên tỳ vị và cũng có tính ôn ấm. Một số tác giả cũng cho rằng sả có tác dụng giải độc cơ thể, tác dụng này có lẽ có được do tăng cường khả năng tiết mật và tăng thải độc qua đường tiêu hoá hoặc qua đường tiết niệu, nhưng chưa có chứng cứ rõ ràng. - Chanh thì chia tác dụng khác nhau cho từng bộ phận của cây. Trong y học cổ truyền thường dùng vỏ quả chanh, còn lá chanh ít có đề cập.

Thứ Năm, 29 tháng 7, 2021

Tagged under:

Công dụng cây Nở Ngày Đất| Dược liệu hỗ trợ điều trị Ho, Cảm sốt | Hằng ...

Công dụng cây Nở ngày đất, Dược liệu hỗ trợ điều trị Ho, Cảm sốt Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cây nở ngày đất hay còn được gọi với hai cái tên khác như cây hoa gà trắng và cây bạc đầu. Nở ngày đất là một loài cây cỏ sống lâu năm, phân nhiều nhánh và phần rễ của cây là loại rễ chùm nên rất to. Thân của loài cây được bao phủ bởi các sợi lông tơ màu trắng và có rãnh rất sâu. Lá nở ngày đất không có cuống và phân mặt trên của lá hơi nhẵn không có lông, còn phần mặt dưới của lá thì ngược lại với mặt trên chúng được bao phủ bởi những sợi lông màu trắng. Nở ngày đất được thu hoạch quanh năm và khi thu hoạch người ta thường nhổ cả cây mang về. Sau khi thu hoạch xong loại cây này người ta bắt đầu phân loại các bộ phận của cây rồi mang đi rửa sạch loại bỏ đất cát và cuối cùng là mang đi phơi hoặc sấy cho khô. Riêng phần thân của cây thì sau khi rửa sạch xong người ta cắt nhỏ rồi mới mang đi phơi hoặc sấy khô.

Thứ Ba, 20 tháng 7, 2021

Tagged under:
XUYÊN TÂM LIÊN - THẢO DƯỢC VÀNG CHO SỨC KHỎE Trong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Xuyên tâm liên là vị thuốc thanh nhiệt, giải độc thường dùng trong y học cổ truyền. Vị thuốc này đã từng được coi như “thần dược” của thời bao cấp ở nước ta. Theo thời gian cùng với sự phát triển của các loại thuốc tân dược, nhất là các loại kháng sinh thế hệ mới, cái tên Xuyên tâm liên dần bị lãng quên. Tuy nhiên, với xu thế sử dụng dược liệu ngày càng phổ biến, các vị thuốc nam đang lấy lại được giá trị của mình, trong đó Xuyên tâm liên đã được nghiên cứu nhiều hơn về thành phần hóa học, tác dụng dược lý. Xuyên tâm liên có tác dụng kháng vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng), chống viêm, oxy hóa, ung thư… được dùng để điều trị các bệnh về gan, sốt, tiêu chảy cấp tính, tăng huyết áp, thủy đậu, bệnh phong, sốt rét, viêm nhiễm, ung thư, tiểu đường…

Thứ Bảy, 17 tháng 7, 2021

Tagged under:
TÁC DỤNG CÂY RAU MƯƠNG Tác dụng Cây Rau Mương; cách trị tiểu đường, khuẩn HP dạ dày từ cây Rau MươngTrong cuộc sống của chúng ta có những điều thú vị mà chúng ta ít được biết đến, đó chính là công dụng của một số loại cây xung quanh chúng ta cứ ngỡ đó là bình thường nhưng chúng lại có tác dụng vô cùng hữu ich và có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả. Cây rau mương còn có các tên gọi khác là cây rau mương thon, rau lục. Cây rau mương là cây thảo cao có chiều cao tương đối thấp (25 – 50cm). Cây có màu xanh nhạt, thân phân nhánh, mọc đứng. Cây rau mương có tính mát, vị ngọt. Dựa theo nghiên cứu của nền Y học cổ truyền, cây rau mương có tác dụng chính là thanh nhiệt, tiêu thũng, tiêu sưng, trừ thấp, hỗ trợ điều trị bệnh lỵ và rối loạn tiêu hóa. Theo kinh nghiệm điều trị lâu đời của dân gian, cây rau mương có thể sử dụng làm thuốc với tất cả các bộ phận bao gồm lá, thân và rễ cây. Điều chế thuốc uống bằng cây tươi hoặc cây khô đều mang đến hiệu quả tốt, tuy nhiên nếu sử dụng cây tươi sẽ tốt hơn. Để chữa bệnh bằng cây rau mương, người ta thường dùng nguyên liệu dưới dạng cây khô sắc lấy nước uống hoặc phối hợp cùng với nhiều vị thuốc khác. Trong trường hợp nấu thuốc với cây khô, người bệnh nên đem cây thái nhỏ, sao vàng khử thổ trước rồi sắc mỗi lần sắc thuốc lấy vài nhúm. Nước rau mương có tác dụng kháng viêm rất công hiệu, người bệnh có thể dùng để ngâm và súc miệng hàng ngày để chữa và phòng ngừa các bệnh liên quan đến hầu họng, miệng. Một số tác dụng của rau mương: - Trị viêm amidan và viêm họng - Trị huyết áp cao - Trị ung nhọt, chín mé - Chữa đau khớp - Thanh nhiệt giải độc - Trị đau dạ dày, diệt khuẩn HP

Thứ Tư, 14 tháng 7, 2021

Thứ Năm, 8 tháng 7, 2021

Tagged under:
CÔNG DỤNG CÂY CAM THẢO ĐẤT Cây cam thảo đất hay còn gọi là cây thảo nam, dã cam thảo, hoặc thổ cam thảo có vị đắng, ngọt, tính mát. Từ lâu, cây cam thảo đất đã được dân gian xem là vị thuốc nam quý. Với công dụng hiệu quả, lành tính của loại thảo dược này được ứng dụng làm thuốc rộng rãi trong Y học dân tộc hàng ngàn năm qua Là thực vật thân thảo, mọc đứng, cao từ 30cm – 80cm, thân cây hình tròn, thuộc họ thân thảo, mềm, rễ to, hình trụ. Hoa thường mọc riêng lẻ ở nách lá. Mỗi lá thường có 4 hoặc 8 hoa nhỏ. Hoa nở rộ vào mùa hạ, màu trắng, nửa trên có răng cưa, nửa dưới thì không. Quả hình bầu dục, bên trong có chứa những hạt nhỏ li ti. Cam thảo nam có thể thu hái quanh năm. Tuy nhiên, dược liệu thu hái vào mùa xuân – hè được cho là có chất lượng tốt nhất. Khi thu hái nên đào cả phần gốc rễ của dược liệu. Sau khi thu hái, mang về rửa sạch bùn đất, thái nhỏ có thể dùng tươi hoặc phơi, sấy khô, bảo quản dùng dần. Theo các nhà thực vật học, cây thuốc thường phát triển ở vùng có khí hậu nhiệt đới hoặc vùng đầm lầy. Trên thế giới, có thể tìm được loài cây này ở nhiều nước Châu Á như Ấn Độ, miền Nam Trung Quốc, Thái Lan hay một vài nước thuộc Châu Mỹ. Tại Việt Nam, có thể tìm thấy cây này mọc hoang ở nhiều nơi như: ven đường, ven ao, ruộng,… phân bố ở đồng bằng là chủ yếu. Thành phần hóa học Cam thảo đất có chứa một lượng chất đắng rất đặc trưng cùng với một số các hoạt chất như Alcaloid, Allicin và chất acid silicic. Ở thân cây có chứa nhiều chất dầu đặc sệt cùng với các thành phần khác là Manitol, glucose, scoparia l. Ở phần gốc rễ có chứa các chất: B Sitosterol, manitol. Vị thuốc cam thảo đất Tính vị Trong Đông y, thảo dược có vị ngọt, tính mát và hơi đắng. Công dụng của cam thảo đất Trong Y học cổ truyền, cam thảo đất có một số tác dụng như sau: • Tác dụng nhuận phế. • Giúp thanh nhiệt, làm mát gan, giải độc cơ thể. • Giúp lợi tiểu và kiện tỳ • Ngăn ngừa biến chứng tiểu đường, giúp hạ huyết áp. • Điều trị viêm họng, ho, cảm. Theo Đông y, vị thuốc giúp lợi niệu, nhuận phế, sinh tân, bổ tỳ, giải độc, thanh nhiệt. Uống nước cam thảo đất là cách đơn giản để giải hỗ trợ điều trị bệnh. Đặc biệt đối với những người bị ho, viêm phế quản hay tiểu đường. Ngoài ra, uống trà cam thảo đất mỗi ngày giúp giảm cholesterol, giải độc gan, thanh nhiệt cơ thể, lợi tiểu. Ngăn chặn sự phát triển của các tế bào gây ung thư, giúp tăng sức đề kháng trong cơ thể. Bài thuốc sử dụng cây cam thảo đất Chữa cảm cúm: Dùng 30g cam thảo đất, 15g bạc hà, 10g cây ngải cứu, 10g cây diếp cá. Mang toàn bộ nguyên liệu đi sơ chế sạch sẽ, phơi ráo nước. Sắc với lượng nước vừa đủ, sau khi sôi có thể lọc ra lấy nước uống. Kiên trì sử dụng đến khi triệu chứng bệnh có chuyển biến tích cực. Chữa dị ứng phát ban, mẩn ngứa, mề đay Dùng 15g cây cam thảo đất, 20g kim ngân hoa, 10g cây mã đề, 20g ké đầu ngựa. Mang đi sơ chế rồi sắc cùng với nước, đun với lửa vừa cho đến khi thuốc sôi thì tắt bếp, gạn lấy nước uống. Mỗi ngày chỉ nên dùng 1 thang, kiên trì sử dụng sẽ thấy hiệu quả. Điều trị huyết áp cao, xuất huyết não Chúng ta cần chuẩn bị 20g cam thảo đất, 15g bạch dược, 15g lá sen, 15g cây tầm gửi, 15g mạch môn, 15g sinh địa, 15g đỗ trọng. Sau khi mang về, rửa sạch lớp bụi bẩn, để ráo nước rồi bỏ tất cả nguyên liệu vào ấm sắc, sắc chung với nước. Có thể chia ra sắc thành 3 lần cho đến khi nước thuốc nhạt đi.Sử dụng mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Điều trị tiểu tiện không thông Sử dụng 20g cam thảo đất, 15g râu ngô, 15g cây mã đề, 15 cây râu mèo. Trộn các nguyên liệu đã chuẩn bị rồi sắc thuốc. Uống mỗi ngày 1 thang, không nên sử dụng quá liều lượng. Kiên trì sử dụng sẽ thấy tiểu tiện dễ dàng, không còn đau rát. Chữa viêm họng hạt Cây cam thảo đất từ xưa còn được biết là thần dược đối với những bệnh nhân đang bệnh viêm họng hạt. Bài thuốc điều trị viêm họng hạt từ loại cây này cũng tương đối đơn giản. Chuẩn bị 30g cam thảo đất, 15g bạc hà, 20g rau diếp cá. Lấy tất cả giã nhuyễn, vắt lấy nước, có thể thêm 1 chút muối để tăng thêm hiệu quả. Mỗi ngày uống khoảng 3 hoặc 4 lần giúp kháng viêm, tiêu đờm và giảm mủ rất hiệu quả. Có thể lấy nước thuốc súc miệng mỗi sáng và khạc mạnh để thông đờm. Chữa chứng ho hen, ung thư phổi Bài thuốc sau đây có tác dụng giúp bệnh nhân cải thiện và giảm các cơn ho hen do các tế bào ung thư phổi gây ra. Bài thuốc: 60g cam thảo đất khô, sắc nước uống. Mỗi ngày dùng 2 lần cho buổi sáng và buổi chiều. Kết hợp thêm cây thuốc dòi (bọ mắm) để tăng hiệu quả điều trị ho lao. Lưu ý, thảo dược chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị phần nào, để điều trị dứt điểm ung thư phổi, bệnh nhân cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ và thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý. Chữa chứng nóng gan Vị thuốc thích hợp với những người thường xuyên sử dụng rượu bia, các loại thuốc tây có thể bị nóng gan, men gan cao. Bài thuốc từ chữa chứng nóng gan theo kinh nghiệm dân gian: Bài thuốc 1: Chuẩn bị 20g cam thảo đất, mang đi nấu chung với đường cát hay chưng cách thủy. Đối với những bệnh nhân đang bệnh tiểu đường thì nên giảm lượng đường lại. Có thể sử dụng mỗi ngày nhưng không nên sử dụng thay cho nước lọc. Bài thuốc 2: Lấy 20g cam thảo đất, cà gai leo, diệp hạ châu, hoa atiso, hãm nước uống như trà hàng ngày. Uống trà này thường xuyên có công dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Giúp loại bỏ các triệu chứng bức rức, nóng trong, tiểu rắt hiệu quả. Chữa mụn rộp, eczema, thấp chẩn Hái 1 nắm lá tươi, đem rửa sạch, mang đi giã nát, lấy đắp lên vùng da tổn thương để tránh viêm nhiễm. Kết hợp thêm lá cây sài đất và lá đơn đỏ để tăng hiệu quả. Điều trị ung thư sinh phù thũng Sử dụng cây cam thảo đất khô 50 gram, 30 gram long quỳ, 30 gram xích tiểu đậu, 10 gram đại táo. Sau khi sơ chế nguyên liệu, đem đi sắc nước uống hàng ngày. Người bệnh nên uống mỗi ngày 1 thang chia làm 2 lần uống lâu dài sẽ nhận thấy cải thiện nhất định. Tác dụng của cây cam đất chữa bệnh tiểu đường Theo một số nghiên cứu tại Ấn Độ, những thành phần có trong cây cam đất rất có lợi trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Cụ thể, hoạt chất ancaloit (amelin) trong cây cam thảo đất có vị đắng và là tác nhân có hiệu quả cao trong việc ổn định và cải thiện đường huyết. Ngay cả các trường hợp tiểu đường lâu năm, khi sử dụng cam thảo đất cũng có thể giảm được lượng đường trong máu. Ngoài ra, vị thuốc trên còn kích thích gia tăng số lượng hồng cầu, giúp ngăn ngừa và điều trị tiểu đường hiệu quả. Bài thuốc chữa tiểu đường bằng cây cam thảo đất Khi dùng cây cam thảo đất chữa bệnh tiểu đường cần lưu ý đến liều lượng sử dụng để đảm bảo thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất đồng thời. Cụ thể: Giúp cải thiện rõ rệt chỉ số đường huyết sau 30 ngày sử dụng đồng thời ổn định đường huyết và ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm liên quan đến huyết áp, tim mạch, gan, giác mạc,… Nguyên liệu cần chuẩn bị • Cam thảo đất: chọn 15 gram loại khô • Diệp Hạ Châu: 10 gram Cách thực hiện Dùng hỗn hợp vị thuốc chuẩn bị nấu với 3 phần nước với lửa vừa đến khi còn lại 1 phần thì dùng được. Mỗi ngày nên nấu uống điều độ 2 lần. Nước cam thảo đất Mỗi ngày dùng 40 gram cam thảo đất tươi hoặc 20 gram cây cam thảo đất khô đun với 1 lít nước và uống hàng ngày. Hiệu quả của nước cam thảo đất có thể chậm hơn bài thuốc cam thảo đất nhưng dễ thực hiện. Tuy nhiên, không nên uống cam thảo đất chữa bệnh tiểu đường liên tục nhiều ngày hoặc thay thế hẳn cho lượng nước lọc để tránh bị phù nề. Tốt hơn hết nên uống 3 ngày, nghỉ 1 ngày sau đó uống tiếp. **Lưu ý khi sử dụng cam thảo đất Dược liệu cam thảo đất có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả, tuy nhiên người bệnh cần cân nhắc sử dụng nếu trước đó đã có các phản ứng phụ với thảo dược. Một số trường hợp ghi nhận nguồi bệnh sử dụng cây cam thảo đất làm thuốc với số lượng lớn liên tục có hiện tượng phù nề. Liều đùng quy định không dùng quá 50 gram cam thảo đất mỗi ngày. Tốt nhất nên dùng thuốc trong 3 – 5 ngày, sau đó nghỉ một ngày. Cam thảo đất là thảo dược có tác dụng điều trị ho, chữa sởi, cảm cúm, giảm nhẹ triệu chứng tiểu đường và nhiều bệnh lý khác. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thì bệnh nhân cần trao đổi trước với bác sĩ điều trị khi sử dụng cam thảo đất. Không tự ý thay đổi liều lượng và cách dùng bài thuốc. Bên cạnh đó kết hợp nghỉ ngơi và có chế độ sinh hoạ khoa học để nâng cao tác dụng của vị thuốc cam thảo đất./.

Thứ Sáu, 25 tháng 6, 2021

Tagged under:
NHỮNG TÁC DỤNG THẦN KỲ CỦA TRÁI BÌNH BÁT Theo dân gian Việt Nam, cây bình bát là loại cây dân dã mọc nhiều phỏ biến nơi tại Việt Nam. Tuy nhiên, trái bình bát có tác dụng rất lớn đối với sức khỏe mà nhiều người còn chưa biết đến. Xin mời các bạn hãy đọc bài viết dưới đây tìm hiểu về tác dụng của trái Bình bát Bình bát còn được biết đến với các tên gọi như trái nê, trái na xiêm được trồng rất phổ biến ở vùng nhiệt đới. Bình bát là loại cây gỗ, cao khoảng 3 – 5 m và có tán rất rộng. Loại cây này có thể sinh trưởng ở vùng ngập nước vừa phải. Bình bát có dạng lá đơn, mọc so le, lá có mùi hôi đặc trưng, song trái chín thì có mùi thơm cực kì hấp dẫn. Cây bình bát thường dùng làm củi đốt và cháy khá nhanh. Trái bình bát được dùng như thức uống giải nhiệt. Bình bát tuy thơm và bổ dưỡng nhưng có khá nhiều hạt và phần nạc dính vào hạt rất chặt. Do đó ăn trái bình bát khá kì công. Bạn có thể dầm chung với đường cho thật kĩ rồi chắt lấy nước đặc pha với nước lạnh để ăn. Bạn nên cho thêm ít đá viên là thành thức uống giải khát lúc trưa hè. * Tính vị Toàn thân cây Bình bát có vị đắng chát, chứa độc tố, đặc biệt là ở vỏ thân và hạt. * Tác dụng dược lý - Theo y học hiện đại: Tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của một số loại nấm như Candida Albicans, Trichophyton Mentagrophytes, trực khuẩn lỵ và vi khuẩn gây nhiễm trùng hệ thống hô hấp. Tác dụng độc với tế bào: Chiết xuất từ hạt, vỏ thân và rễ Bình bát được cho là có thể tiêu diệt các tế bào ung thư phổi, ung thư kết tràng, ung thư hầu mũi và ung thư bạch cầu dòng Lympho. Tác dụng tiêu diệt côn trùng, ấu trùng, con ghẻ, chấy rận. - Theo y học cổ truyền: Chống viêm, kháng khuẩn, sát trùng Nhuận tràng, lợi tiểu, an thần, chống trầm cảm Thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể, hỗ trợ bài tiết - Chủ trị: Điều trị mề đay mẩn ngứa Trị bệnh lao phổi Hỗ trợ cải thiện các bệnh xương khớp Điều trị tiểu đường Quả bình bát có mùi thơm đặc trưng nên dễ thu hút côn trùng. Do đó, cần để tránh những nơi có côn trùng, nên bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh độ ẩm cao có thể gây ẩm mốc làm hư hỏng dược liệu. * Những bài thuốc chữa bệnh từ cây và trái bình bát Cây bình bát giúp trị bệnh lao phổi Dùng 20g thân vỏ thái mỏng rồi đem phơi khô, sau đó đun sôi nấu cùng 1,2 lít nước dùng uống trong ngày và uống iên tục cho đến khi thấy đỡ hẳn. Chữa bệnh tiểu đường Dùng quả bình bát xanh bỏ hạt, thái mỏng, phơi khô. Mỗi lần nấu dùng khoảng 5g đủ uống trong ngày đun sôi 15 phút. Dùng theo cách này lượng đường trong máu sẽ duy trì ở mức ổn định. Chữa bướu cổ bằng quả bình bát Dùng quả bình bát tươi, dùng đũa căm xuyên qua rồi đem nướng đến khi cháy hết vỏ. Để nguội đến khi quả còn ấm rồi lăn lên vùng bướu, mỗi lần thực hiện khoảng 30 phút. Mỗi lần lăn từ 2- 3 quả và cứ lăn liên tục đến khi bướu tan hẳn. Chữa bệnh đau, nhức xương khớp Lấy trái bình bát xanh giã nhuyễn, cho vào nồi và cho thêm ít nước xào nóng. Sau đó chườm và vị trí đau 30 phút.Thực hiện liên tục trong nhiều ngày, có thể sử dụng kết hợp với các sản phẩm thuốc hoặc thực phẩm chức năng để đạt hiệu quả tốt nhất. Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, trị giun sán Sử dụng quả Bình bát xanh, phơi khô, thái lát. Mỗi lần dùng 8 – 12 g sắc thành thuốc, dùng uống. Quả bình bát trị bướu cổ Bướu cổ là một trong những bệnh phổ biến, thường gặp ở nhiều người với mọi độ tuổi. Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư Bệnh bướu cổ được xác định gây ra bởi các nguyên nhân gồm cơ thể thiếu iod, có thể do cung cấp thiếu hoặc do nhu cầu iod của cơ thể tăng cao; do dùng thuốc và đồ ăn: các thuốc chứa muối lithi được sử dụng trong chuyên khoa tâm thần, thuốc điều trị hen, thuốc thấp khớp… Một số đồ ăn như măng, rau cải, nguồn nước có độ cứng cao đều có ảnh hưởng đến sự tổng hợp hooc-môn tuyến giáp và gây bướu cổ; một số rối loạn hoạt động tuyến giáp bẩm sinh có tính chất di truyền. Dựa vào các nguyên nhân gây ra bệnh bướu cổ, y học đưa ra những phương pháp để chữa trị bệnh này. Trong đó, Đông y xem trái bình bát nướng là một trong những bài thuốc trị bướu cổ hiệu quả. Nguyên nhân để người ta chọn trái bình bát trong điều trị bệnh bướu cổ là trong trái này có nhiều vitamin C, magnésium, potassium giúp giảm tác hại của các tế bào gốc tự do và có vai trò quan trọng trong việc duy trì chất dịch và cân bằng điện giải trong cơ thể. Chữa bệnh bướu cổ bằng trái bình bát nướng là bài thuốc được sử dụng nhiều nhất trong các bài thuốc Nam Cách thực hiện như sau: Sử dụng trái bình bát xanh, dùng một cây đũa xuyên qua, đem nướng trên bếp than, nướng trái xém vỏ, để nguội vừa phải và lăn lên bướu. Mỗi ngày lăn ba lần, mỗi lần lăn khoảng 30 phút. Trái bình bát xanh có tính hút độc mạnh, tan ứ, tiêu u, khi lăn thời gian khoảng 3 ngày thì sẽ thấy khối u mềm ra, kiên trì lăn từ 1 đến 2 tuần trở lên sẽ thấy hiệu quả. Tùy theo khối u to hay nhỏ, thời gian lăn nhiều hay ít sẽ thấy hiệu quả rõ ràng. Ngoài trị bướu cổ, bình bát và còn là khắc tinh của các khối u như: u vú, u hạch. Bị u chỗ nào thì nướng bình bát và lăn lên chỗ đó, khối u sẽ mềm và nhỏ dần. Theo các nguyên cứu khoa học, không chỉ các chất có trong trái bình bát hỗ trợ điều trị bệnh bướu cổ mà việc làm nóng trái bình bát rồi lăn trên bướu cổ còn có tác dụng làm nóng ở vị trí được lăn, từ đó giúp giảm đau, giảm sưng tại vị trí bị bướu cổ. Trong y học, công dụng của trái bình bát nướng có thể hỗ trợ điều trị nhiều bệnh, trong đó có bướu cổ. Đối với một số người, việc tìm đến các bài thuốc Nam để trị bướu cổ, như sử dụng trái bình bát là một trong những phương pháp hiệu quả nhằm giảm những tác dụng phụ cũng như đảm bảo sức khỏe bản thân. * Lưu ý khi sử dụng Bình bát - Bình bát có chứa độc, do đó khi sử dụng cần hết sức thận trọng. - Không để nhựa, nước của cây bắn vào mắt để tránh kích ứng. Ngoài ra, khi sơ chế nên tránh để tiếp xúc trực tiếp với da, nhựa cây có thể gây dị ứng, kích ứng, mề đay mẩn ngứa. - Bình bát là một loại cây mọc hoang ở nhiều nơi với nhiều ứng dụng trong y học. Tuy nhiên, cây có chứa độc tính, do đó khi sử dụng cần trao đổi với thầy thuốc hoặc người có chuyên môn.

Thứ Hai, 14 tháng 6, 2021

Tagged under:

Cây LƯỢC VÀNG chữa bệnh gì? Những tác dụng thần kỳ của cây LƯỢC VÀNG| Hằ...

TÁC DỤNG THẦN KỲ CỦA CÂY LƯỢC VÀNG Tác dụng của cây lược vàng được biết đến là thần dược cho nhiều loại bệnh. Được người dân sử dụng rộng rãi, phổ biến, cây lược vàng như một người bạn không thể thiếu cho mỗi gia đình. Cây lược vàng còn có tên gọi khác là cây lan vòi hay lan rủ, tên khoa học là ”callisia fragrans”. Lược vàng là một loại cây thảo sống lâu năm, cao từ 15-45 cm có thân bò ngang trên mặt đất, thân lược vàng chia làm nhiều đốt và có nhánh. Lá cây lược vàng đơn mọc so le, các phiến lá thuôn hình ngọn giáo có bề mặt nhẵn bóng, bẹ lá ôm khít lấy thân. Trong cây lược vàng có chứa các lipid béo, axit béo, axit hữu cơ, các vitamin BB, B2 và một số sắc tố flavonoid và steroid. Những tác dụng của cây lược vàng: Trong dân gian từ xưa đã lưu truyền những bài thuốc nam rất quý, hiệu quả chữa bệnh có khi vượt qua cả những nghiên cứu Tây y hiện đại. Bài thuốc về cây lược vàng trị bệnh là một trong những bí quyết dân gian đã cứu sống rất nhiều bệnh nhân mắc các bệnh nguy hiểm tưởng khó vượt qua. Chính vì vậy trong dân gian có câu “Cây lược vàng quý hơn vàng”. Cây lược vàng có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt những chủng vi khuẩn gây nên những bệnh về đường hô hấp. Cây lược vàng giúp cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch. Ngoài ra lược vàng có tác dụng chống viêm mạn, giúp giảm đau đồng thời ức chế một số dòng tế bào ung thư ở mức độ trung bình. Tác dụng của lược vàng Trị Bệnh nổi mẩn, ngứa: Vào hè các cháu nhỏ hay bị nổi mẩn ngứa. Lấy lá lược vàng cho các cháu nhai nuốt nước, bã xát vào những chỗ nổi mẩn ngứa 3 lần là khỏi hẳn (trước khi dùng bã để xát phải lau rửa chỗ ngứa cho sạch). Trị Bệnh ho khan kéo dài: Mùa đông, các cháu nhỏ hay chạy nhảy lung tung, không giữ ấm cổ nên hay bị ho. Dùng lá lược vàng bắt các cháu nhai kĩ nuốt cả nước lẫn bã cũng 3, 4 lần là khỏi hẳn. Trị Bệnh sưng chân răng và nhức răng: Bị sưng mộng răng, nhức nhối, má sưng như lên quai bị… Dùng 3 lá lược vàng nhai kỹ nuốt nước, còn bã đẩy nhẹ vào chỗ chân răng đau ngậm. Một ngày làm 3 lần như vậy (sáng, trưa, tối) trước lúc ăn cơm, trước khi nhai súc miệng nước muối pha loãng. Làm như vậy 3 ngày liền, má hết sưng, chân răng không đau nhức nữa. Trị Bị côn trùng cắn: Bị côn trùng đốt bị ngứa và có hiện tượng sưng tấy. Hái lá lược vàng nhai nuốt nước, lấy bã chà xát vào chỗ sưng tấy nhiều lần. Sẽ không đau nhức, vầng đỏ cũng không còn… Chữa bệnh đau lưng Đau lưng là một trong những bệnh thuộc phạm vi chữa trị của cây lược vàng. Nếu bạn đang bị đau lưng thì có thể dùng cây này để chữa trị theo những cách sau: • Dạng dùng thông thường: Là lấy cây tươi rửa sạch, nhai với ít muối, nuốt nước (mỗi lần 2-3 lá). • Ngâm rượu: Lá lược vàng đem cắt nhỏ, ngâm rượu, uống (mỗi lần 1/3 chén con), ngày dùng 3 lần. • Dùng xoa bóp: Lấy lá lược vàng ngâm với rượu để xoa bóp bên ngoài cũng rất tốt (khuyến khích). • Dạng dầu: Dạng dầu này chữa các chứng đau lưng, viêm khớp, cứng khớp hoặc bôi để xoa bóp giảm đau và có thể dùng trị bệnh ngoài da. Các bạn lấy toàn cây lược vàng đem ép lấy dịch, bã còn lại đem phơi khô. Khi đã khô thì bẻ vụn ra ngâm trong dầu ô liu, đậy kín trong khoảng 3 tuần. Sau đó trộn chung và lọc qua gạc mỏng, cho hỗn hợp dầu vào trong lọ thủy tinh màu và cất nơi mát. Đây là cách thủ công và dễ làm nhất các bạn có thể tham khảo. Trị vẩy nến Trường hợp đầu tiên là Chị Phạm Ngọc B, 45 tuổi, nhà ở tổ 3 thị trấn Kim Bài - Thanh Oai - Hà Nội bị bệnh vảy nến từ tháng 2/ 2009 và đã đi chữa trị ở khắp nơi từ Bệnh viện Da Liễu Hà Nội tới các phòng khám Đông y nhưng không nơi nào giúp chị chữa khỏi bệnh. Mãi đến tháng 3/2011, một người bạn biết được công dụng của cây lược vàng mới giới thiệu cho chị sử dụng. Thế là từ đó mỗi ngày chị lấy 6 lá lược vàng giã ra chắt lấy nước chia làm 3 lần uống trước bữa ăn 20 phút. Mặc dù những ngày đầu sử dụng thấy chân các vảy rớm máu rất đau và khó chịu nhưng chị vẫn kiên trì dùng thuốc. Không ngờ chỉ sau hai tháng các vảy bắt đầu rụng hết, vùng da bị bệnh bắt đầu nên da non. Tháng 6/2011 chị bình phục sức khỏe hoàn toàn, da chân da tay trở lại bình thường, tóc không còn rụng nữa. Hiện giờ chị vẫn tiếp tục sử dụng lược vàng để phòng bệnh tái phát. Chống oxy hóa Dịch ép được từ cây lược vàng có nhiều các hoạt chất kích thích sinh học có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của nhiều loại tế bào ung thư. Trong lược vàng có chứa flavonoid, steroid và nhiều khoáng tố vi lượng có lợi cho sức khỏe. Hoạt chất flavonoid trong cây lược vàng như vitamin P có khả năng làm tăng tác dụng của Vitamin C, làm bền mạch máu. Chất Quercetin có tác dụng chống oxy hoá tế bào mạnh, có khả năng ngăn ngừa và kháng ung thư, các khối u ác tính. Chất phytosterol có tác dụng kháng ung thư và chống lại việc xơ cứng. Tác dụng hỗ trợ trong việc điều trị về dạ dày, gan, phổi, thận, huyết áp, đau nhức xương khớp. Chữa trị bệnh tiểu đường Nhắc tới tiểu đường, ta thường nghĩ ngay đến dây thìa canh hay khổ qua rừng. Tuy nhiên, lá lược vàng là cái tên không thể xem thường. Chiết xuất lá chứa flavonoid có công dụng điều hòa đường huyết, rất có lợi cho những người bị đái tháo đường. Cách dùng cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường như sau: • Sử dụng lá lược vàng ép tươi lấy nước hoặc nhai lá. • Mỗi ngày sử dụng 1 lần. Sau một tháng sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện. Để bệnh được hiệu quả cao nên hỏi ý kiến của bác sĩ vì loại dược liệu này có tác dụng phụ. Nên dừng lại nếu cơ thể có những dấu hiệu bất thường để tránh những nguy hiểm không đáng có xảy ra. Chữa trị bệnh gan Nhờ có các hoạt chất tốt, dược liệu chữa được các bệnh liên quan đến gan theo 3 bài thuốc sau: Bài thuốc 1: Chuẩn bị: 50g lược vàng, 50g cây bòng bong. Sau đó ngâm hỗn hợp với rượu trắng. Bảo quản nơi thoáng mát. Sau 1 tháng lấy ra dùng, có tác dụng chữa trị các bệnh về gan, đặc biệt là ung thư gan. Cách dùng: Uống một ngày 2 lần, mỗi lần uống khoảng 1 ly rượu nhỏ. Bài thuốc 2: Chuẩn bị: Lá lược vàng tươi 50g xay nhuyễn sau đó lấy nước cốt vừa xay được cho vào hỗn hợp với 5 giọt dấm ăn. Bài thuốc này có thể điều trị xơ gan, trị đầy hơi, u gan lành tính, sỏi mật, viêm ống dẫn mật. Sử dụng liên tục trong khoảng 1 tháng sẽ cho công dụng hiệu quả. Bài thuốc 3: Chuẩn bị: Lược vàng: 2 lá, lá mồng tơi: 7-9 lá (nữ 9, nam 7). Giã nát rồi uống nước cốt sau khi ăn tối. Dùng liên tục trong vòng 7 ngày sẽ thấy được công dụng của nó. Bài thuốc này trị các bệnh về nóng gan, viêm gan siêu vi B, C, nhiệt miệng, gan nhiễm mỡ. Tác dụng của cây lược vàng giúp chống oxy hóa, phòng ngừa ung thư Nhiều nghiên cứu y học lâm sàng đã chứng minh, lá lược vàng chứa 2 thành phần là quercetin và flavonoid, nó có tác dụng chống oxy hóa và kìm hãm tế ung thư phát triển. Người bình thường cũng có thể uống nước lá lược vàng mỗi ngày để tạo miễn dịch tốt, giúp phòng ngừa u bướu. Cách nấu nước lược vàng như sau: Nấu 5 lá lược vàng, uống mỗi ngày thay trà. Uống trà lược vàng đều đặn sẽ thấy tình trạng bệnh khả quan, các độc tố trong cơ thể được thải trừ, giúp thanh nhiệt, làm mát cơ thể từ trong ra ngoài. Bên cạnh việc uống nước trà hằng ngày, bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có được tác dụng hiệu quả nhất. Tác dụng của cây lược vàng trong làm đẹp Ngoài tác dụng chữa bệnh, lược vàng còn có công dụng trị mụn, làm đẹp rất hữu ích mà các chị em ít ai biết. Đắp lá lược vàng có tác dụng kháng khuẩn và kháng viêm cho vùng da đang bị hư tổn, giúp loại trừ mụn nhọt hiệu quả, tự nhiên và an toàn. Chuẩn bị một ít lá lược vàng, sau đó rửa sạch, giã nhuyễn cùng với một ít muối. Dùng hỗn hợp này đắp lên vùng da trong vòng 10 phút rồi rửa mặt lại bằng nước sạch. Dược liệu này có tác dụng làm sạch, làm mờ các vết nám da, sạm da, tàn nhang.

Thứ Tư, 28 tháng 4, 2021

Tagged under:
Cây phèn đen còn có tên gọi khác là cây mực, tạo phan diệp. Phèn đen là cây nhiệt đới, ưa sống ở nơi có nhiều ánh sáng, thích nghi được với nhiều vùng đất khác nhau kể cả nơi có thời tiết nắng nóng. Đây là cây mọc hoang, có nhiều ven đường, đất hoang, ven sông suối. Để làm dược liệu, dân gian thường sử dụng các bộ phận gồm rễ cây, lá và phần vỏ ở thân cây • Rễ cây phèn đen có vị chát và tính lạnh, có tác dụng tiêu viêm, chỉ tả, thu liễm, thường dùng chữa cam tích trẻ em, viêm gan, viêm thận, viêm ruột, lỵ,… • Lá cây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, đào thải độc tố, sát trùng, lợi tiểu, dùng để chữa mụn nhọt, rôm sảy, mề đay, lở loét, ứ huyết, phù thũng, tiêu chảy, lỵ, cảm sốt, rắn cắn,… • Vỏ ở thân cây được dùng để chữa bí tiểu, thuỷ đậu có mủ,… • Dùng toàn thân cây thuốc để chữa bệnh gai cột sống, đau thần kinh tọa, viêm khớp, thấp khớp, tê bì,… Phèn đen là vị thuốc rất phổ biến trong Đông Y, nó là thành phần không thể thiếu trong rất nhiều bài thuốc. Sau đây là một số tác dụng của cây Phèn Đen 1. Cây phèn đen có tác dụng giúp đào thải độc tố Cây phèn đen có thành phần là các chất kháng sinh tự nhiên, giúp đào thảo độc tố ra khỏi cơ thể. Đặc biệt là tình trạng ngộ độc gan. Dùng rượu, bia nhiều khiến gan bị ngộ độc, không thể lọc, đào thải chất khiến độc tích tụ gây chức năng của gan bị giảm đi rất nhiều. Bên cạnh đó dùng các thực phẩm không sạch, hay làm việc trong môi trường độc hại… Cơ thể rất dễ bị nhiễm độc, đặc biệt là độc chì, độc do các thực phẩm. Dùng cây phèn đen uống sẽ giúp đảo thải độc tố này nhanh chóng ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể ổn định hơn. Ngăn ngừa được những tình trạng xấu cho cơ thể. 2. Cây phèn đen có tác dụng giải độc rắn cắn Nếu đang đi bị rắn cắn, hãy nhớ cách xử lý sau: Dùng lá cây tươi phèn đen, giã nát sau đó đắp vào phần bị rắn độc cắn. Cây phèn đen có công dụng hút máu độc rắn ra khỏi vết thương, cực kỳ tốt. Độc tính của cây phèn đen mạnh hơn nhiều so với độc rắn, vì thế nó đào thải độc rắn rất nhanh ra khỏi cơ thể. 3. Cây phèn đen chữa trị gai cột sống Các nhà khoa học đã có rất nhiều nghiên cứu về tác dụng chống viêm giảm đau của cây phèn đen. Bởi trong thành phần của cây có chứa flavonoid. Hơn nữa, cây phèn đen cũng hỗ trợ hạn chế khả năng phát triển của gai xương. Chất Saponin trong loại cây này tốt cho xương. Bên cạnh đó tanin, ancaloit, phenol, betulin, vitamin A, E, K… trong cây phèn đen cũng giúp tiêu viêm, loại bỏ vi khuẩn. Do chứa nhiều hoạt chất có lợi nên cây phèn đen cũng giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Như trên đã đề cập, có thể sử dụng lá, rễ và vỏ thân cây để chữa bệnh gai cột sống. Rễ cây thu hái vào mùa thu, lá thu hái vào mùa xuân và hạ. Khi thu hái về cần rửa sạch, để ráo nước, cắt khúc nhỏ rồi đem phơi khô. Bảo quản cây phèn đen trong lọ thủy tinh sạch, đậy kín, để nơi khô ráo, thoáng mát. * Chuẩn bị: • Phèn đen khô 30g • Lá lốt 30g • Lá bưởi bung 20g • Cỏ xước 20g • Rễ gấc 10g * Cách thực hiện: • Rửa sạch tất cả các nguyên liệu, để ráo nước. • Sao khô tất các nguyên liệu, trừ phèn đen khô. • Cho tất cả nguyên liệu vào ấm sắc chung với 2 lít nước trong 2 tiếng. • Uống 3 lần mỗi ngày, sau khi ăn 30 phút * Lưu ý khi sử dụng phèn đen trị gai cột sống Trước khi sử dụng bài thuốc dân gian chữa gai cột sống bằng cây phèn đen cần hỏi ý kiến của bác sĩ. • Cần sử dụng cây thuốc chữa bệnh gai cột sống này đúng cách, đúng liều lượng. • Không sử dụng cho phụ nữ có thai. • Chỉ phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ, mới khởi phát. • Cần kiên trì sử dụng mới phát huy hiệu quả. Tác dụng của bài thuốc tùy thuộc vào thể trạng của từng bệnh nhân. • Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý như bổ sung rau củ, thực phẩm giàu omega-3. Hạn chế thực phẩm nhiều dầu mỡ, kiêng nội tạng động vật, rượu bia. • Nếu sau một thời gian sử dụng bệnh không chuyển biến tốt cần cân nhắc ngừng dùng bài thuốc này để đổi sang phương pháp khác. • Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ. 4. Tác dụng của cây phèn đen chữa bệnh thủy đậu Thủy đậu, hay đậu mùa là bệnh thường xẩy ra vào mùa hè ở trẻ nhỏ. Bệnh này nguy hiểm ở mức vừa, nếu không chữa trị nhanh chóng và đứt điểm có thể khiến cơ thể trẻ nhỏ bị phá vỡ mất lớp miễn dịch vốn có ở cơ thể trẻ nhỏ. Dùng một nắm cây phèn đen, với một ít muối trắng, đun chung với nhau. Đun đến khi cô đặc lại, thì lấy dung dịch này bôi nên vùng bị mụn thủy đậu. Đun để lại 1 chén nước cho trẻ uống. Đây là Phương pháp dân gian đem lại hiệu quả rất tuyệt vời để chữa bệnh. 5. Công dụng của cây phèn đen trị sâu tăng, chảy máu chân răng Cây phèn đen có tác dụng diệt khuẩn, nên dùng cho răng miệng là hoàn toàn hợp lý. Nhất là khi răng bị đau âm ỉ, nhức nhối, ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường. Lấy cây phèn đen xúc miệng, hoặc nấu thành dạng cô đặc, bôi vào chân răng, răng bị sâu,… 6. Cây phèn đen chữa bệnh trĩ Những ai mắc bệnh trĩ có thể lấy 20g mỗi vị phèn đen khô, lá huyết dụ, lá trắc bách diệp rửa sạch. Cho tất cả vào sắc chung với 700ml nước, sắc cạn còn 300ml thì dừng. Chắc ra bát uống. Dùng liên tục và đều đặn kích thước búi trĩ sẽ dần teo nhỏ lại và biến mất ** Những lưu ý và thận trọng khi sử dụng phèn đen chữa bệnh Cây phèn đen được ông cha ta sử dụng bao đời nay để chữa bệnh, rất hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên, khi sử dụng bạn cũng phải chú ý những vấn đề sau: • Phụ nữ đang mang thai phải thận trọng khi sử dụng, trẻ sơ sinh cần tham khảo ý kiến người có chuyên môn. • Trong cây phèn đen có chứa độc nhẹ, khi dùng không gây hại cho cơ thể, tuy nhiên nếu lạm dụng, dùng quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể. Mỗi ngày chỉ dùng đúng liều lượng cụ thể của từng bài thuốc, tuyệt đối không dùng hơn. Nếu dùng cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi thì nên giảm một nửa liều. • Trong trường hợp sử dụng mà người có cơ địa quá mẫn cảm hay dị ứng với thành phần của cây thuốc, có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, hôn mê,… phải ngay lập tức đưa đến bệnh viện để xử lý kịp thời. Tuy nhiên những trường hợp này rất hiếm khi gặp, chủ yếu là do cơ địa người bệnh. Trong thiên nhiên có nhiều loại cây thuốc khác cũng có đặc điểm tương tự cây phèn đen nên cần thu hái đúng cây thuốc,

Thứ Bảy, 10 tháng 4, 2021

Tagged under:
TÁC DỤNG CỦA CHÙM RUỘT Chùm ruột hay tầm duột, chùm giuột, tầm ruộc là một loại cây quen thuộc trong đời sống của người Việt Nam. Ngoài được dùng để ăn sống, nấu chín, làm cảnh thì chùm ruột còn là cây thuốc có tác dụng thanh nhiệt, chữa nhức đầu, ho, các bệnh ngoài da Chùm ruột thuộc họ Thầu dầu, là loài cây duy nhất mà trái có thể ăn được trong họ này Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, chùm ruột có tác dụng như sau: - Quả có tác dụng thanh nhiệt, bổ gan bổ máu, có tác dụng tích cực với bệnh nhân đang điều trị các bệnh lý về gan. Giúp cải thiện chức năng gan, hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan rất hiệu quả. - Lá và rễ tính nóng, rễ độc, có tác dụng tan ứ huyết, tiêu đờm, tiêu độc, sát trùng, chống nọc độc rắn. Nhai lá chùm ruột giúp chữa viêm họng, viêm miệng. Dùng nước lá đun nước tắm chữa lở, nổi mề đay và các bệnh lý ngoài da. Chùm ruột thường được dùng ở nhiều dạng. Trong đó lá cây có thể dùng tươi dưới dạng dã nát bôi ngoài da, nấu lấy nước để tắm. Vỏ thân cây thường được phơi khô, tán bột và kết hợp với nhiều nguyên liệu khác. Quả được ép lấy nước, dùng dưới dạng nguyên trái, ngâm mứt đường hoặc làm mứt. Tác dụng của chùm ruột 1. Chữa lở ngứa, vết thương ngoài da • Chuẩn bị một ít vỏ thân cây chùm ruột, phơi khô • Tán thành bột, chưng với dầu dừa • Bôi ngoài da đều đặn mỗi ngày đến khi tình trạng mề đay, ghẻ loét lở ngứa cải thiện. 2. Hỗ trợ điều trị bệnh về gan Thành phần chất chống oxy hóa trong quả chùm ruột có tác dụng tích cực với những người đang có vấn đề về gan, vì chúng có thể giúp hỗ trợ chức năng gan, điều trị xơ gan. 3. Chữa hen suyễn Bên cạnh đó, chùm ruột còn có tác dụng chữa hen suyễn rất tốt. Bạn lấy 6 quả chùm ruột, 2 củ hành đỏ, một nắm hạt đậu biếc, 8 quả long nhãn. Tất cả bạn đem rửa sạch và nghiền nhỏ. Sau đó, bạn thêm vào 2 tách nước và đun đến cạn còn 1/3, để hơi nguội, rồi lọc và uống với ít đường, mỗi ngày 2 lần. 4. Điều trị đau nhức • Lấy một ít lá chùm ruột tươi rửa sạch, để ráo nước • Giã nát cùng vài hạt tiêu, đắp vào chỗ đau • Thực hiện 1 lần/ngày để thấy hiệu quả. 5. Đẹp da Trong 100gr chùm ruột chứa đến 40mg vitamin C cùng nhiều hoạt chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể, những thành phần này cũng rất tốt cho làn da. Nếu ăn chùm ruột thường xuyên sẽ giúp làn da của bạn trông mịn màng và tươi sáng hơn. 6. Tác dụng tốt cho phụ nữ mang thai Nhờ thành phần dinh dưỡng đa dạng nên chùm ruột cũng được xem là loại quả “thân thiện” với mẹ bầu. Khi những dưỡng chất như vitamin C, A, vitamin B1, B6, mangan, photpho, đồng.... được cung cấp vào cơ thể mẹ bầu sẽ giúp: + Cải thiện tiêu hóa + Thanh nhiệt giải độc cơ thể + Chống lão hóa cho da + Tăng sức đề kháng + Chống viêm và giúp cải thiện hệ thần kinh ** Lưu ý khi ăn sử dụng chùm ruột Chùm ruột là loại quả được sử dụng trong ẩm thực khá nhiều, lá chùm ruột hay vỏ thân cây cũng được dùng trong y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, mặc dù có nhiều công dụng nhưng khi dùng bạn vẫn phải lưu ý một số điều sau đây: + Không tiếp xúc với vỏ và rễ chùm ruột trực tiếp bằng đường miệng, vì những bộ phận này chứa nhiều độc tố. + Không uống nước sắc hoặc rượu ngâm từ vỏ rễ cây chùm ruột vì bạn có thể bị trúng độc với những triệu chứng đau đầu, đau bụng, thậm chí tử vong. + Trái và lá chùm ruột có thể ăn kèm với cá kho, tép nước. Tuy nhiên, tuyệt đối không bẻ nhánh chùm ruột để nướng hoặc gắp thức ăn. + Những người bị bệnh thận hoặc bệnh gout không nên ăn chùm ruột vì chúng rất giàu acid oxalic.

Thứ Năm, 1 tháng 4, 2021

Tagged under:
TÁC DỤNG BẤT NGỜ CỦA CÂY TẦM BÓP (THÙ LÙ) Cây tầm bóp hay còn gọi là cây thù lù, là loại cây mọc hoang rất phổ biến ở các vùng quê Việt Nam. Cây tầm bóp là một loại thảo dược được thu hái quanh năm, được sử dụng rộng rãi trong Y học cổ truyền cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Cây tầm bóp có thân thảo, cao khoảng 30-50 cm. Cây thường mọc dại ở đồng cỏ, đồng lúa, ven đường. Cây có nhiều cành rủ, phát triển mạnh trong môi trường đất màu mỡ, ẩm ướt và thoát nước tốt. Thân cây rỗng, có gân. Lá cây tầm bóp màu xanh, hình tim, dài cỡ 3-15 cm và rộng 2-10 cm. Các lá mọc theo kiểu so le, nối liền với thân bằng một cuống lá dài . Hoa cây tầm bóp nhìn như hoa cà, màu trắng ngà có nhụy vàng, mọc đơn độc. Hoa có 5 cánh với cuống hoa mảnh. Cây tầm bóp đặc biệt nhất là quả. Cây cho quả quanh năm. Quả mọng, hình tròn, bề mặt nhẵn. Khi còn nhỏ, quả thường có màu xanh nhưng lúc chín thì chuyển sang màu cam. Bên ngoài quả có một lớp đài bao trùm bên ngoài giống như lồng đèn. Vì vậy mà cây tầm bóp còn có tên gọi là cây lồng đèn. Tất cả các bộ phận của cây đều có thể dùng được, bao gồm rễ, thân, lá, quả. Cây tầm bóp được thu hái bất kỳ thời điểm nào trong năm. Sau khi thu hoạch có thể dùng tươi hoặc phơi phơi khô tích trữ dùng dần. Tầm bóp tính vị mát, giải độc giúp hỗ trợ trong quá trình điều trị Gout, tiểu đường vô cùng hiệu quả. Theo Đông Y, cây tầm bóp có vị đắng nhưng tính mát và không độc. Trong cây tầm bóp gồm một lượng lớn chất đạm, chất béo, vitamin C, khoáng chất và chất xơ. Mà đây đều là những thành phần dinh dưỡng vô cùng cần thiết cho cơ thể. Vậy nên, người ta thường dùng loại cây này để điều trị thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, cảm sốt, ho và tiêu đờm. Liều lượng sử dụng Mặc dù là một thảo dược lành tính, không có độc tố nhưng các chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không quá lạm dụng. Mỗi ngày, bạn chỉ nên sử dụng theo liều lượng dưới đây: + Nếu dùng cây tươi để uống, nấu nước tắm rửa, đắp bên ngoài da có thể dùng tối đa 80g mỗi ngày. + Nếu dùng dược liệu khô để sắc thuốc, chỉ nên dùng từ 20 – 40g mỗi ngày. Tác dụng của cây tầm bóp *Tác dụng của cây tầm bóp giúp điều trị cảm lạnh, giúp hạ sốt Cảm lạnh và ho là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của bạn bắt đầu suy yếu. Vì vậy, để đảm bảo bạn không bị các triệu chứng trên, hãy tiêu thụ một lượng cây tầm bóp để cung cấp đủ lượng vitamin C mỗi ngày. Ngoài ra, cây tầm bóp còn giúp cơ thể hấp thu sắt tốt hơn và tăng khả năng chống nhiễm trùng cơ thể. Thêm vào đó, trái cây tầm bóp cũng giúp giảm sốt ở trẻ em. *Phòng chống bệnh tim, giảm lượng cholesterol trong máu Cây tầm bóp chứa một lượng lớn vitamin C, giúp bạn tránh xa các gốc tự do có thể làm hỏng các mạch máu, từ đó giúp bạn giảm thiểu được các vấn đề về tim. Lượng vitamin C và vitamin A có trong cây tầm bóp có thể làm giảm cholesterol trong máu, từ đó giúp bạn trách được các bệnh liên quan đến hàm lượng độ cholesterol cao ví dụ như bệnh đột quỵ. Bạn có thể tiêu thụ những dưỡng chất kể trên bằng cách xay lá tầm bóp với nước sau đó lọc lấy phần nước để uống như một loại nước ép bổ dưỡng *Cây tầm bóp điều trị ung thư Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu tiêu thụ một lượng thực phẩm giàu vitamin C như tầm bóp có thể điều trị được nhiều căn bệnh ung thư, trong đó có ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư ruột kết và ung thư miệng. Ngoài ra, một số hợp chất có trong cây bôm bốp có thể giúp chống lại và tiêu diệt các tế bào ác tính phát triển trong cơ thể, thậm chí là làm thu nhỏ khối u ung thư. * Giúp sáng mắt Tiêu thụ một lượng cây tầm bóp có thể giúp bạn đáp ứng nhu cầu vitamin A hàng ngày. Lượng vitamin này giúp ngăn ngừa khô mắt, giúp mắt bạn thích nghi tốt hơn với bóng tối và ánh sáng. Hơn nữa, nó còn giúp giữ cho võng mạc của bạn khỏe mạnh, phòng ngừa đục thủy tinh thể. *Phòng ngừa sỏi tiết niệu Vitamin A có trong cây tầm bóp giúp hình thành lượng canxi photphat góp phần ngăn ngừa sỏi tiết niệu. * Tăng cường hệ miễn dịch, chống nhiễm trùng và chữa lành vết thương Cả vitamin A và vitamin C đều là những chất tăng cường miễn dịch. Chúng có thể hỗ trợ cơ thể chống lại nhiễm trùng, đồng thời tăng cường các tế bào bạch cầu hoạt động trong cơ thể. Thành phần dinh dưỡng có trong cây tầm bóp cũng tăng cường việc tạo ra các tế bào bạch cầu giúp loại bỏ các chất lạ hoặc vi khuẩn, khử độc, sản xuất kháng thể… Vitamin C có trong cây tầm bóp cũng có khả năng chữa lành vết thương, bằng cách thúc đẩy các mô liên kết, giúp vết thương nhanh lành hơn. * Điều trị bệnh tiểu đường Tầm bóp không chỉ là một loại rau để ăn mà còn có công dụng chữa bệnh tiểu đường rất tốt. Đối với người bệnh tiểu đường, cây tầm bóp đặc biệt có tác dụng trong điều trị bệnh. Bởi trong rễ và thân cây có chứa một số thành phần hoạt chất giúp hạ đường huyết • Nguyên liệu cần chuẩn bị: 40g rễ tầm bóp, ấm sắc, 1,5 lít nước sạch • Cách làm: Rễ thù lù rửa thật sạch với nước muối rồi cắt khúc. Cho vào nồi cùng với 1,5 lít nước rồi đun sôi và để lửa nhỏ trong 20 phút. Rồi tắt bếp. • Cách dùng: Nước đã sắc chia làm 3 lần uống trong ngày, uống trước bữa ăn 30 phút. Dùng trong khoảng 1 tháng sẽ có thay đổi về chỉ số đường trong máu. *Chữa ho và viêm họng Với công dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn rất tốt, trong dân gian sử dụng dược liệu để giảm ho, ho khản tiếng, ho có dãi đờm, chữa viêm họng, sưng yết hầu và cảm sốt, cúm gia cầm. Bạn có thể tùy chọn sử dụng cây tươi, dược liệu khô hoặc kết hợp thêm các dược liệu khác đều được. • Cách 1: Hái khoảng 50g cây tươi, rửa sạch nhiều lần rồi sắc cùng 0.5 lít nước, đun cạn còn lại khoảng một nửa. Chắt lấy nước thuốc để uống hết trong ngày, chia thành 2 – 3 lần uống. • Cách 2: Sử dụng 15 – 20g dược liệu khô, sơ chế sạch sẽ rồi sắc với 500ml nước, đun cạn còn khoảng 250 – 300ml thì chắt nước, uống 2 – 3 lần trong ngày. * Tác dụng với các bệnh da liễu Với đặc tính mát, thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn, sát trùng mạnh mẽ, đây là một trong những thảo dược thiên nhiên chữa bệnh da liễu rất tốt. Người bị bệnh tay chân miệng, nổi ban đỏ, mẩn ngứa, mụn nhọt, thuỷ đậu, viêm da cơ địa, viêm da dị ứng,… có thể tham khảo bài thuốc sau: • Thuốc uống: Dùng 50g cây tầm bóp tươi hoặc 15g dược liệu khô, sắc cùng 500ml trong khoảng 20 phút, thu về khoảng 200ml và uống trong ngày, sử dụng liên tục cho đến khi khỏi bệnh. • Thuốc đắp ngoài da: Hái một nắm lá cây, rửa sạch nhiều lần, ngâm với nước muối pha loãng, vớt ra để ráo nước rồi giã nát, đắp trực tiếp vào vết thương ở da. Ngoài ra, để làm dịu da, sát khuẩn ở bề mặt da, giảm ngứa ngáy, sưng đau bạn có thể nấu nước tắm để tắm rửa hàng ngày

Thứ Bảy, 20 tháng 3, 2021

Tagged under:
Cỏ bạc đầu là một loại cây thuốc Nam quý. Tuy nhiên, lại có rất ít người biết đến công dụng thần kỳ của thảo dược này. Đa số, người ta chỉ xem nó là một loại cỏ bình thường. Trong Đông Y, thảo dược này được ứng dụng rất nhiều trong các bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Cỏ bạc đầu hay còn có tên gọi khác là bạch đầu ông, bạch đầu cánh, cói bạc đầu, cỏ đầu tròn...Đây là loại cỏ thân thảo sống lâu năm. Ngoài ra, nó còn được biết đến như một vị thuốc quý trong Đông y với nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả mà ít ai biết đến. Cỏ bạc đầu là loại cây dại nhưng có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả, hình ảnh cây cỏ bạc đầu có thể bắt gặp ven đường ở một số vùng quê. Đây là cây thân thảo sống rất lâu năm có chiều cao trung bình từ 7 - 20cm. Thân cây nhỏ cao vươn lên, lá của cây tì dẹp nhỏ dài mọc đưa xuống đất nhưng ngắn hơn thân cây mọc trên cùng, bông thì dẹp hình trụ, quả có màu trắng nằm trên đỉnh lá hình tròn nhỏ. Thành phần hóa học của cây cỏ bạc đầu có chứa các tinh dầu và một số hoạt chất khác, cây thì có vị hơi cay, tính bình, không độc. Ngoài ra cây còn chứa mùi thơm là mùi thơm nhất là ở rễ cây. Cỏ bạc đầu là vị thuốc Nam được sử dụng trong phạm vi dân gian. Vì vậy, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu trên cơ sở khoa học về tác dụng của dược liệu này. Tuy nhiên theo y học cổ truyền, cỏ bạc đầu có tác dụng chỉ thống, giảm đau hiệu quả. Đồng thời có công dụng giúp tiêu thũng, khu phong và giải biểu. Vì vậy, dân gian thường sử dụng dược liệu để trị chữa lở loét ngoài da, sâu quảng. Hoặc dùng làm thuốc sát trùng vết thương. Sau đây là một số công dụng của cỏ bạc đầu hay còn gọi là cỏ đầu tròn, bạch đầu ông: - Điều trị bệnh ho gà, viêm phế quản - Điều trị cảm mạo, nghẹt mũi - Điều trị bệnh suy nhược thần kinh - Điều trị bệnh viêm gan, vàng da - Điều trị mụn - Điều trị bệnh thận - Điều trị viêm xoang

Thứ Năm, 18 tháng 3, 2021

Tagged under:

7 công dụng thần kỳ của cây KÉ ĐẦU NGỰA || sức khỏe || Hằng Lê HG85

7 CÔNG DỤNG DIỆU KỲ CỦA CÂY KÉ ĐẦU NGỰA Cây ké đầu ngựa hay còn gọi là thương nhĩ tử là loại cây mọc hoang dại ở khá nhiều nơi trên đất nước ta và cũng là loại cây nổi tiếng trong Đông y bởi công dụng chữa đau răng, phong hàn, mề đay, mụn nhọt và đặc biệt là chữa bệnh xương khớp. Ké đầu ngựa là cây thân cỏ, chiều cao của thân trung bình chỉ từ 50 – 120cm. Trong quá trình sinh trưởng, nó mọc ra nhiều cành với rãnh nhỏ. Trên thân và cành có một lớp gai ngắn bao phủ. Lá ké đầu ngựa mọc đơn lẻ và so le, hình thù gần giống như tam giác, nhưng lại mềm mại. Quả cây ké đầu ngựa là bộ phận được nhiều người quan tâm nhất bởi nó thường được dùng nhiều. Loại quả này khá đặc biệt bởi nó có hình bầu dục, nhưng bao phủ khắp phía ngoài là lớp gai móc nhọn. Do hoa cây này mọc theo chùm nên quả của chúng cũng tạo cụm. Các nhà nghiên cứu cho rằng dược tính của ké đầu ngựa phần nhiều là ở thân cây và quả. Cho nên, người ta thường chỉ thu hoạch 2 bộ phận này để làm thuốc. Các nhà khoa học đã phân tích mẫu vật và đưa ra kết luận đáng kinh ngạc. Theo đó, trong cây này có: - I-ốt: Là chất rất quan trọng giúp tuyến giáp tổng hợp hormone, từ đó điều chỉnh sự phát triển của nhiều bộ phận trong cơ thể như tim mạch, hệ thần kinh, cơ quan sinh dục… - Alkaloid: Đây là một axit amin có ở nheieuf loại thực vật, nó có thể gây độc, nhưng lại được y học hiện đại sử dụng để điều chế thuốc giảm đau hoặc gây mê. - Glucozit: Đây là một nhóm chất hữu cơ mà khi cung cấp vào cơ thể, chúng sẽ được thủy phân thành đường glucôzơ. Nhờ đó đem lại tác dụng hỗ trợ tim mạch tăng sức co bóp. Đồng thời tác động đến dây thần kinh phế, vị, hỗ trợ chữa bệnh ở tai mũi như xoang, viêm tai… - Vitamin C: Vitamin C tự nhiên trong cây ké đầu ngựa mang lại khả năng cải thiện thị giác, hỗ trợ hệ miễn dịch, điều hòa nhịp tim, tăng cường chức năng tiêu hóa và ngừa nhiễm trùng ở đường hô hấp rất tốt. Ngoài ra còn có rất nhiều chất béo, axit hữu cơ trong cây ké đầu ngựa cũng cho tác dụng tốt đối với sức khỏe. Có thể nói, ké đầu ngựa là thảo dược tự nhiên nhưng tích hợp nhiều dược tính quý giá. Cho nên việc sử dụng loại cây này để chữa bệnh thực sự có thể đem lại nhiều hiệu quả nhất định. Liều dùng Thông thường, mỗi ngày có thể dùng 6–12g quả hoặc 10–16g cành và lá dưới dạng thuốc sắc, viên hoặc cao. Một số bài thuốc có ké đầu ngựa 1. Chữa thấp khớp, viêm khớp Cách 1: Ké đầu ngựa 20g, vòi voi 40g, lá lốt 20g, ngưu tất 10g. Bào chế thành chè thuốc, hãm với nước sôi rồi chia thành nhiều lần uống trong ngày. Cách 2: Ké đầu ngựa 12g, rễ cỏ xước 40g, hy thiêm 28g, thổ phục linh 20g, cỏ nhọ nồi 16g, ngải cứu 12g. Tất cả sao vàng, sắc đặc uống. Dùng trong 7–10 ngày. 2. Chữa phong thấp, tê thấp, tay chân co rút Quả ké đầu ngựa 12g, giã nát rồi sắc nước uống. 3. Bài trị lở loét, mụn nhọt Lấy 10g quả ké đầu ngựa thái nhỏ, phơi khô pha với 20g kim ngân hoa trong 500ml nước nóng. Dùng nước này để uống đều đặn hàng ngày thay nước lọc sẽ loại bỏ được mụn và trừ lở loét. 4. Trị viêm xoang Lấy 16g ké đầu ngựa khô kết hợp với 12g hạ khô thảo. Thêm vào đó 8g tân di và 6g bạc hà cùng cát cánh, trôm lay và bạch chỉ mỗi vị 4g. Đem tất cả đi rửa sạch và sắc nhỏ lửa với 800ml nước để được hỗn hợp cô đặc giàu dược tính. Chắt nước này uống ấm thay nước lọc trong ngày sẽ cải thiện được triệu chứng bệnh ở khoang mũi. 5. Bài thuốc chữa bệnh đau ở xương do phong tê thấp Những ai đau mỏi, nhức xương do ảnh hưởng của phong tê thấp có thể dùng bài thuốc với cây ké đầu ngựa như sau: - Lấy 12g ké đầu ngựa, kết hợp cùng lượng tương ứng ngải cứu và cỏ xước. - Thêm vào 28g cỏ hy thiêm và 16g cây cỏ mực, cùng thổ phục linh 20g. - Đem rửa sạch tất cả, để róc nước rồi cho vào chảo gang sao khô lại. - Lấy các dược liệu ấy sắc với nước thật kỹ để dược tính hòa vào nhau và cô đặc rồi uống ấm. - Thực hiện mỗi ngày để ké đầu ngựa cùng các thảo dược giúp bạn đẩy lùi cơn đau ở xương khớp. 6. Bài thuốc trị đau răng Để giảm đau răng, viêm lợi bằng ké đầu ngựa, bạn làm như sau: - Lấy quả ké đầu ngựa khô hoặc tươi đem đun với 100ml nước cho sôi kỹ. - Chắt lấy nước để súc miệng từ 5 – 10 phút mỗi ngày sau khi thức giấc và trước lúc ngủ. 7. Chữa viêm mũi mạn tính Ké đầu ngựa 16g, hạ khô thảo 12g, tân di 8g, bạc hà 6g, bạch chỉ, cát cánh, cam thảo mỗi vị 4g. Sắc uống mỗi ngày một thang. Lưu ý khi sử dụng Mặc dù công dụng cây ké đầu ngựa có rất nhiều, nhưng các nghiên cứu cũng cho thấy trong cây này có cả độc tính. Vì thế, khi dùng ké đầu ngựa, bạn cần thận trọng và lưu ý các vấn đề sau: - Nếu bạn đang nhức đầu hoặc bất thường về khí huyết, hãy thận trọng với ké đầu ngựa. - Không dùng hạt ké đầu ngựa đã mọc mầm, bị ẩm mốc… vì nó có thể tạo ra những hợp chất độc hại. - Để sử dụng ké đầu ngựa một cách an toàn và có hiệu quả, bạn nên tham khảo trước ý kiến từ các bác sĩ, thầy thuốc đông y uy tín. Một số thuốc, thực phẩm chức năng hay thảo dược khác mà bạn đang dùng có thể gây ra những tương tác không mong muốn với dược liệu này. - Ăn uống hợp lý, hạn chế thịt lợn và sống lành mạnh khi chữa bệnh bằng cây ké đầu ngựa,…

Thứ Ba, 9 tháng 3, 2021

Tagged under:

Công dụng bất ngờ của thần dược Dây KÝ NINH| dây Cóc| Hằng Lê HG85

Dây Ký Ninh còn được biết đến với những tên gọi khác là dây cóc, dây thần thông, dây sốt rét. Đây là loại cây thân quấn, sống rất dai, có chiều dài lên tới 7m. Cây khi còn non có thân non nhẵn, khi già cây có thân chuyển sang màu nâu nhạt, xù xì như da cóc. Lá của cây có hình trái xoan ngược, dạng tim hay hình thuôn, mọc so le, mép nguyên, dài 8 – 12cm, rộng 5 – 6 cm và có cuống ngắn. Loại cây này có nguồn gốc từ Đông Dương, Ấn Độ. Cây thường mọc hoang hoặc được trồng để làm dây cóc dược liệu Bộ phận dùng để làm thuốc của loại cây này đó chính là phần dây leo. Để có thể bào chế dây cóc trị bệnh, người ta dùng dây già được thu hái quanh năm. Sau đó, đem đi rửa sạch, cắt thành từng đoạn ngắn và thái mỏng hoặc phơi khô để dùng dần. Thảo dược dây ký ninh còn được biết đến với tên gọi là dây cóc đắng vì có vị rất đắng. Trong dây cóc có chứa một lượng chất của alcaloid là palmatin có hàm lượng 0,10% trọng lượng khô. Ngoài ra, dây ký ninh còn có chứa chất đắng có tỷ lệ 0,6 – 0,8% trọng lượng khô. Được biết, hoạt chất đắng này là chất heterosid không kết tinh, không hút ẩm, khó thủy phân bởi các acid. Những hoạt chất này còn được gọi là protein . Trong y học cổ truyền, Dây ký ninh có khả năng chữa được nhiều bệnh khác nhau. Dây thường dùng trị cảm sốt phát ban sốt rét ho tiêu hoá kém và tiêu mụn nhọt. Có thể dùng ngoài lấy nước sắc rửa mụn lở loét. Lá nghiền nát dùng đắp lên các vết thương và đắp trị ghẻ lở. Không những vậy, nước sắc dây ký ninh còn giúp người dùng ổn định đường huyết chữa mất ngủ đau nhức đau vai gấy, hỗ trợ ung thư chống kháng khuẩn, chống oxy hóa... dây ký ninh không chứa độc nên đa số các chất trong cây đều có tác dụng tốt đối với sức khỏe chúng ta. Nhờ có chứa những dược chất tốt cho sức khỏe mà vị thuốc này đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Ngoài những tác dụng đã nêu trên, thì dây ký ninh còn có một số các tác dụng khác như: - Tăng cường hệ miễn dịch - Giúp kháng khuẩn, ngăn ngừa bệnh về đường hô hấp - Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường - Hỗ trợ phòng ngừa ung thư - Trị bệnh viêm loét dạ dày - Trị đau nhức xương khớp, mất ngủ - Chữa sốt rét - Cải thiện tim mạch,….

Thứ Bảy, 6 tháng 2, 2021

Tagged under:

Rau Răm| Những tác dụng bất ngờ và những lưu ý khi sử dụng| Hằng Lê HG85

NHỮNG TÁC DỤNG THẦN KÌ CỦA RAU RĂM Rau răm còn có tên là thủy liễu, nó có hương thơm đặc biệt, vị cay tính ấm, có tinh dầu, là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong việc chế biến thức ăn. Rau răm là một loại cây thảo mộc, có thân mọc bò ở gốc và rễ mọc ra từ các đốt, phần thân mọc cao lên khoảng 30 - 40 cm. Cả cây rau răm đều có mùi thơm đặc trưng, lá rau răm nhọn ở chóp lá và bề mặt thì có nhiều đường gân chạy song song nhau Rau răm là một loại cây lưu niên sinh trưởng tốt nhất trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trong điều kiện nóng ẩm nhưng không sống được nếu nhiệt độ trên 32 độ C hay quá nhiều nước. Ở Việt Nam rau răm được trồng làm rau thơm hoặc có khi mọc tự nhiên. Cây rau răm ưa sáng và chịu được đất thoát nước tốt. Trong Đông y, rau răm là vị thuốc có tác dụng chống viêm hạ khí, kích thích tiêu hóa, trừ phong hàn, hoạt huyết tiêu độc. Rau răm được dùng cả lá, cả cây, được dùng riêng hoặc phối hợp cùng những vị khác. Có thể dùng tươi hoặc phơi khô, giã sống vắt lấy nước uống, bã đắp. Dạng khô thường dùng sắc uống như thuốc. Rau răm hay được sử dụng để giải quyết tình trạng lạnh bụng, ăn không tiêu. Dùng rau răm thường xuyên còn giúp bổ gân cốt, sáng mắt. Ngoài ra thì cây rau răm còn được sử dụng để giảm tình trạng đầy hơi, chướng bụng, đau bụng, nôn mửa, hay say nắng nữa. Nếu dùng lá rau răm để chắt lấy nước cốt sẽ tiêu được nọc độc rắn. Các bệnh ngoài da người ta cũng dùng rau răm để chữa. Cây rau răm đúng là chữa được nhiều bệnh khác nhau. Sau đây là một số tác dụng và bài thuốc từ cây rau răm - Hỗ trợ điều trị cảm cúm, hắt hơi Rau răm kết hợp với gừng cùng tính ấm sẽ trở thành một loại thức uống ngon hữu hiệu và có tác dụng giải cảm, cải thiện nhanh các triệu chứng khó chịu của cảm cúm gây ra cho người bệnh. Đối với các bệnh cảm cúm, sổ mũi thì lấy rau răm giã nát cùng chút gừng tươi. Thêm nước lọc vào khuấy đều rồi chắt lấy nước trong để uống. - Hỗ trợ điều trị nước ăn chân Nhờ vào đặc tính sát khuẩn mà rau răm được nhiều người sử dụng khi bị nước ăn chân. Dùng rau răm tươi rửa sạch, giã nát. Tiếp đến đắp lên vị trí bị nước ăn chân hoặc bạn có thể dùng bông mềm thấm nước rau răm để sát khuẩn ngoài da vùng bị nước ăn chân. Mỗi ngày nên thực hiện 2 lần, tuy nhiên bạn cần giữ chân luôn khô ráo, hạn chế tới mức tối đa tiếp xúc với nước để tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. - Chữa bệnh ngoài da Cây rau răm còn được biết đến với công dụng chữa các bệnh ngoài da. Ví dụ như ghẻ lở hay hắc lào chẳng hạn. Cách thực hiện rất đơn giản. Cứ lấy cả cây rau răm đem ngâm với rượu nếp. 2 ngày sau thì mang ra bôi vào chỗ cần điều trị. - Đánh bay vết bầm tím Hái lấy 1 nắm lá rau răm làm sạch rồi giã nát ra. Sau đó trộn cùng với long não. Nếu không có thì trộn cùng đầu long não cũng được. Đắp vào chỗ bị thương và băng lại. - Mụn bị sưng Mụn nhọt, mụn trứng cá xuất hiện trên mặt khá mất thẩm mỹ. Để ngăn chặn tình trạng này đồng thời mau chóng đuổi chúng đi thì bạn làm như sau. Lấy rau răm làm sạch rồi cho vài hạt muối vào giã nát. Đắp hỗn hợp lên chỗ bị mụn và cố định lại là được. Một ngày thay băng một lần. Hỗn hợp này vừa giúp sát trùng vừa giúp mụn mau tiêu độc. - Se nhỏ lỗ chân lông Tuy không có hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng rau răm lại có tác dụng se khít lỗ chân lông vô cùng tiết kiệm và hiệu quả. Nếu bạn dùng rau răm thì không cần quá lo lắng vì nó rất hiệu quả, an toàn, đặc biệt không gây hại cho da. Có thể dùng để thay thế cho các loại sữa rửa mặt bạn đang dùng. Ta có thể giã hoặc xay nhuyễn 1 nắm lá rau răm cùng vài hạt muối. Lọc lấy nước cốt. Sau khi làm sạch da mặt thì lấy nước cốt thoa đều lên trên da. Cứ để đến khi hỗn hợp khô lại. Chừng vài phút sau thì dùng nước sạch rửa lại là được - Giúp giảm triệu chứng của các vấn đề tiêu hóa Rau răm tươi có đặc tính ấm bụng nên rất tốt cho tiêu hóa, đặc biệt cải thiện tốt các triệu chứng: Đầy bụng trướng hơi, đau bụng tiêu chảy do nhiễm lạnh,...Chỉ cần hái 1 nắm lá rau răm đem giã nát ra rồi chắt lấy nước uống. Phần bã thì cho vào vùng quanh rốn để đắp. Một số lưu ý Rau răm là loại rau gia vị hay được ăn kèm với các món hải sản, canh ngao nấu chua hoặc trứng vịt lộn,… Mặc dù rau răm hoàn toàn không có độc tính nhưng nếu ăn quá nhiều thì cũng có tác dụng phụ. Chính vì thế mà trước khi quyết định dùng rau răm trị bệnh bạn cần tìm hiểu kỹ càng. Từ thể trạng bệnh tật, độ tuổi cho đến liều dùng sao cho hợp lý * Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai, đặc biệt ở 3 tháng đầu của thai kỳ thì hãy tránh xa rau răm để không gây ra tình trạng sảy thai. Nếu muốn ăn trứng vịt lộn hoặc các loại thực phẩm gây khó tiêu khác thì nên ăn kèm với loại gia vị khác không phải rau răm để đảm bảo an toàn và không gây hại cho thai nhi. * Người có máu nóng nên tránh xa rau răm để không làm tăng tính nóng trong người, giảm sinh khí và càng gầy gò hơn. * Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt thì không nên sử dụng rau răm. Vì có thể sẽ gây ra tình trạng rong huyết. Nghiêm trọng hơn nếu phụ nữ ăn quá nhiều rau răm sẽ dẫn tới vô sinh do mất kinh nguyệt. Chỉ có thể ăn rau răm kèm với các loại thức ăn khác chứ không nên ăn hoặc uống nước ép trong thời gian dài để hạn chế các tác dụng phụ nguy hiểm xảy ra. * Tùy theo cơ địa của mỗi người nên khi sử dụng rau răm làm dược liệu nên tham khảo ý kiến của Bác Sĩ chuyên môn để tránh những tác hại không mong muốn xảy ra.

Thứ Ba, 2 tháng 2, 2021

Tagged under:

Ý nghĩa ngày Tết của hoa Màu Gà| Công dụng hoa Màu Gà| Hằng Lê HG85

Ý NGHĨA CỦA HOA MÀU GÀ VÀO NGÀY TẾT Hoa Mào gà được dân gian biết đến với vẻ đẹp kì lạ và màu đỏ rực rỡ. Cứ mỗi đọ xuân về, ở một số vùng quê thì bà con lại nô nức sắm cho gia đình một chậu Mào gà để trang trí cho không gian ngày Xuân. Mào gà không đẹp sang trọng nó mang một vẻ đẹp nhẹ nhàng nhưng rất mặn mà và vô cùng sâu sắc. Cây hoa mào gà có nguồn gốc từ Ấn Độ. Chúng là những cây làm cảnh hay có thể ăn được, có hình dạng và sử dụng tương tự như cây rau dền. Chúng được gọi là cây mào gà do màu sắc và hình dạng hoa giống như mào của gà. Theo phong thủy hoa mào gà có tác dụng mang đến may mắn tiền tài cho gia chủ vì thế hoa mòng gà thường được chưng vào ngày tết vì lý do đó. Hơn nữa hoa mào gà còn có tượng trưng cho người anh hùng, sự hy sinh, tấm lòng cao thượng sẵn sàng hy sinh cho người khác. CÔNG DỤNG CỦA HOA MÀU GÀ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE Cây hoa mào gà hay cây mồng gà là một loại thực vật có hoa thuộc họ dền. Cây thân mềm. Cây cho ra hoa rất đẹp và có nhiều màu sắc khác nhau như đỏ, trắng, vàng, cam… Trong đó, hoa mào gà trắng và đỏ là hai loại được tìm thấy nhiều nhất ở nước ta. Mào gà trắng còn có các tên gọi khác như cây đuôi lươn, thanh lương tử, mào gà đuôi nheo, bạch kê quan hoa hay cây bông mồng gà trắng… Cây mọc quanh năm, thân thẳng, nhỏ, vỏ ngoài nhẵn, phân nhiều cành. Chiều cao mỗi cây dao động từ 0,3 – 2 mét. Lá cây mồng gà trắng mọc so le, lá nguyên, hình mũi mác nhọn ở đầu, chiều rộng khoảng 2 – 4 cm và dài cỡ 8 – 10cm. Mào gà trắng cho ra hoa vào mùa xuân đến mùa hè trong năm. Hoa màu trắng hoặc hơi hồng, mọc ở ngọn hoặc đầu cành ,không có cuống. Mỗi bông có thể dài từ 3 – 7cm. Quả nang chứa nhiều hạt dẹt sắc đen hoặc nâu đỏ có đường kính chỉ khoảng 1mm. Loài mào gà hoa trắng hiện đang được trồng ở nước ta có nguồn gốc từ phía Đông Ấn Độ di thực sang. Cây có thể mọc hoang hoặc được trồng ở khắp mọi nơi làm cây cảnh, lấy dược liệu. Tại Châu Phi và một số nước Đông Nam Á, người dân còn thu hái lá và hoa mào gà trắng để làm rau ăn hàng ngày. Cả cây màu gà trắng và đỏ đều sử dụng các bộ phận như hạt, cụm hoa và mầm non làm dược liệu chữa bệnh trong y học cổ truyền. Hạt mào gà trắng chứa chất béo và một số hoạt chất kháng sinh, tiêu viêm. Trong khi đó, cây hoa mào gà đỏ có chứa betanin, anthocyanin và hạt chứa chất béo. Bài thuốc chữa bệnh sử dụng hoa mào gà Điều trị bệnh đau mắt, viêm kết mạc trong giai đoạn cấp tính Kết hợp hạt hoa mào gà trắng với đỗ phụ ( hoàng cầm ), long đởm mỗi loại 9g, địa hoàng thán 15g, hoa cúc trắng 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Điều trị thổ huyết Bài 1: Dùng 6g hoa mào gà trắng sao chung với giấm, giã nhỏ. Uống thuốc chung với nước ấm hoặc chút rượu, mỗi ngày 2 lần. Bài 2: Dùng cả cây hoa mào gà trắng dạng tươi hoặc khô. Sắc uống ngà 1 nắm Bài 3: Dùng 15 – 24g hoa mào gà trắng tươi ( tương đương 6 – 15g khô ) đem nấu chung với phổi lợn trong 60 phút. Chia làm 3 lần dùng trong ngày. Uống nước và ăn cả cái. Điều trị khạc ra máu Bài 1: Lấy hoa mào gà trắng, bá tử nhân, bạch hoa thảo mỗi vị 30g. Sắc uống 1 thang trong ngày. Bài 2: Phối hợp 24g hoa mào gà tươi với 30g rễ cây cỏ tranh. Dùng ngày 1 thang theo dạng sắc uống. Bài 3: Hầm 15 – 24g hoa trắng hầm cùng phổi lợn cho nhừ rồi chia làm 3 lần ăn. Điều trị chứng bạch lỵ Lấy hoa mào gà trắng sắc chung với 200ml và một ít rượu uống. Chữa bệnh trĩ lở loét Dùng hoa mào gà, ngũ bội tử mỗi vị 3g. Tán bột mịn, trộn chung với một ít bột băng phiến rồi thêm mật lợn vào tạo thành hỗn hợp sền sệt. Bôi vào búi trĩ ngày 1 – 2 lần. Chữa ra nhiều khí hư Bài 1: Dùng 60g hoa mào gà và 30g sừng hươu. Tán tất cả thành bột mịn. Mỗi lần uống 6g x 2 lần/ngày. Uống thuốc chung với một ít rượu Bài 2: Mào gà bông trắng 15g, cây cỏ nến sao 6g. Lấy 1 thang sắc uống hàng ngày. Bài 3: Chuẩn bị 30g mào gà hoa trắng và 1 con gà ác cỡ vừa. Gà làm sạch lông, bỏ phủ tạng. Nhét dược liệu vào trong bụng đem hầm chín ăn

Thứ Bảy, 2 tháng 1, 2021

Tagged under:

Cây rau Om và những tác dụng thần kỳ| Rau Om trị sỏi thận |Hằng Lê HG85

Cây rau om là một loại rau gia vị thường xuyên xuất hiện trong các món ăn như phở, món canh chua. Rau om còn là một dược liệu nổi tiếng với tác dụng chữa sỏi thận, tiểu đường, gan nhiễm mỡ và rất nhiều căn bệnh khác. Rau om thuộc dạng cây thân thảo. Thân cây có chiều dài trung bình từ 20 – 30 cm. Thân mọc bò, có mùi thơm. Dọc thân cây chứa nhiều lông mịn bao phủ. Lá cây mọc đối xứng, màu xanh, kích thước nhỏ, mặt nhẵn, mọc sát và hơi ôm lấy thân, không có cuống. Mép lá hình răng cưa nhỏ Hoa mọc đơn ở ngay nách lá, hình loa kèn, , trắng ở phía dưới. Nhụy hoa màu vàng. Cây được trồng quanh năm nên có thể thu hoạch vào bất kì thời điểm nào, đặc biệt là vào mùa hè bởi đây là thời điểm có khí hậu thuận lợi cho cây phát triển. Tính vị: Cây rau om vị hơi đắng, tính mát, có mùi thơm đặc trưng Hợp chất chủ yếu của Rau om là tinh dầu, Flavonoid và Tanin. Theo y học cổ truyền, rau om có công dụng giải nhiệt, trị nóng trong, tiêu độc, giảm mỡ máu, chống sưng viêm, giảm đau, cầm máu, thông hoạt trung tiện. Dược liệu này được dùng chủ trị các bệnh lý sỏi thận, sỏi mật, bí tiểu, tiểu không tự chủ, ăn không tiêu, viêm khớp, ho cảm, bệnh gout, tiểu đường, viêm gan Nghiên cứu hiện đại cũng ghi nhận nhiều tác dụng dược lý của cây rau om: + Rau om thể hiện tác dụng lợi tiểu rõ rệt. Dược liệu này cũng giúp làm giãn nở mạch máu, tăng cường chức năng lọc của cầu thận. Lượng nước tiểu tăng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để viên sỏi bị đẩy ra ngoài khi đi tiểu tiện. + Tính năng giải độc của rau ôm giúp cơ thể khỏe mạnh, da bớt nổi mụn, đầu óc minh mẫn, hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh hơn. +Hoạt chất flavonoid được tìm thấy trong rau om có khả năng kháng khuẩn, tiêu viêm nên được dùng để chữa viêm khớp, viêm gan, tổn thương nhiễm trùng ngoài da. Rau om không chứa độc Cách dùng và liều lượng: Dùng 10 – 20g dược liệu ( khô hoặc tươi )mỗi ngày theo dạng thuốc sắc. Ngoài ra, có thể lấy cây rau om tươi ăn sống, ép nước uống hoặc giã đắp vào tổn thương bên ngoài. Một số tác dụng cũng như bài thuốc từ cây rau om: 1. Chữa đầy hơi, bí tiểu, đi tiểu ra máu do nhiệt Dùng 30g rau om tươi rửa sạch với nước muối. Giã nát, thêm 300ml nước đun sôi để nguội vào, khuấy đều lên, chắt lấy nước cốt. 2. Điều trị sỏi túi mật Chuẩn bị 100g rau om, rửa thật sạch, cắt ngắn. Dùng cối giã nát, vắt nước cốt, bỏ bã. Pha nước rau om với 2 thìa cà phê mật ong uống vào sáng sớm trước khi ăn 30 phút. Tùy theo tình trạng bệnh mà duy trì dùng thuốc đều đặn trong thời gian từ 10 – 15 ngày để thấy được hiệu quả. 3.Chữa tiểu dầm, tiểu không tự chủ Dùng 20g rau om kết hợp với mùi tàu, cỏ mần trầu ( mỗi loại 20g ) và cây cỏ sữa lá nhỏ ( 10g). Đem tất cả rửa sạch, thái nhỏ, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng sắc với 500ml nước, đun trên lửa nhỏ cho đến khi nước trong ấm cạn còn khoảng 100ml. Gạn ra uống sau khi ăn tối. 4. Chữa tiểu tiện ra máu Chuẩn bị rau ôm, cây mộc tặc ( cỏ tháp bút), rễ cỏ tranh mỗi vị 10g. Cắt nhỏ các vị thuốc rồi đem phơi vài nắng to cho khô. Khi dùng tẩm rượu sao vàng, sắc nước đặc chia uống 2 lần. Dùng mỗi ngày 1 thang. 5. Điều trị bệnh gout Lấy 100g rau ngổ đem xay với 2 ly nước. Chia uống 3 lần trong ngày để hỗ trợ giảm đau, chống viêm trong các đợt gout cấp. 6. Điều trị ho kéo dài do ảnh hưởng của bệnh viêm phế quản mãn tính Rửa sạch 50g rau om rồi xay lấy nước cốt. Bỏ thêm vài hạt muối hột vào quậy tan. Uống ngay khi vừa mới ngủ dậy vào buổi sáng. Một liệu trình dùng thuốc có thể kéo dài từ 10 – 15 ngày. 7. Hạ mỡ máu, mỡ gan, đào thải độc tố trong cơ thể Dùng 100g cây rau om và 50g bạc hà phơi khô, sao vàng, rải xuống nền đất sạch cho nguội ( hạ thổ ). Sắc cả hai với 100ml nước trong khoảng 10 phút. Uống sau bữa ăn tối trong 1 tháng liên tục. Trong quá trình dùng thuốc bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ nên kiêng ăn nội tạng động vật và hạn chế ăn hải sản. 8. Điều trị viêm khớp, viêm đa khớp Đun sôi 2 lít nước rồi thêm 1 nắm cây rau om vào nấu thêm 10 phút nữa. Vớt bỏ xác lá, lấy nước uống thay cho nước lọc. Cứ cách ngày lại nấu uống 1 ngày để hỗ trợ và phòng ngừa bệnh viêm khớp. 9. Chữa ho ra máu Giã 50g rau ôm tươi lấy nước cốt rồi pha thêm vài hạt muối hột vào uống. Nên uống thuốc ngay sau khi ngủ dậy vào buổi sáng, trước khi đánh răng. Dùng liền 2 tuần để thấy được hiệu quả rõ ràng. 10. Chữa bệnh tiểu đường Dùng 40 – 60g ngọn non của cây rau ôm giã nhỏ. Thêm 1 ly nước đun sôi để nguội vào, quấy đều, lọc nước cốt. Cuối cùng hòa thêm vài hạt muối vào uống để điều trị bệnh tiểu đường. 11. Chữa suy gan, viêm gan C Chuẩn bị 1 nắm rau om, 1 nắm râu ngô và 1 nắm bông mã đề nấu nước uống. Thực hiện hàng ngày để bệnh tình mau thuyên giảm. 12.Điều trị bệnh sỏi thận • Cách 1: Chuẩn bị 50g cây rau om tươi. Sau khi rửa sạch thì để ráo nước, cắt nhỏ, giã nát cùng với chút muối ăn. Lọc nước uống. Thực hiện ngày 2 lần trong 5 – 7 ngày liên tục. • Cách 2: Người bệnh dùng 50 – 100g rau om tươi để xay sinh tố và uống. Một cách khác là bạn nấu rau om với 2 chén nước. Sau khi nước sôi 20 phút thì tắt bếp, đợi nước ấm và uống. Áp dụng bài thuốc này trong 15 – 30 ngày người bệnh sẽ thấy hiệu quả. • Cách 3: Xay nhuyễn 1 kg rau ôm rồi vắt nước cốt hòa chung với nước của 1 trái dừa. Chia làm 3 phần đều nhau uống hết trong ngày. Dùng liệu trình khoảng 7 ngày thì ngưng. Hai nguyên liệu này kết hợp với nhau có tác dụng lợi tiểu, kích thích đi tiểu nhiều lần để đẩy viên sỏi ra ngoài dễ dàng. Những lưu ý khi sử dụng rau om + Không dùng cho phụ nữ có thai, vì nó có thể làm giãn cơ tạng phủ, dẫn đến sảy thai. + Rửa sạch mỗi lần dùng rau om vì cây có nhiều lông tơ khiến vi khuẩn vẫn còn trú ngụ nếu không rửa kỹ. Bạn có thể ngâm rau om với nước muối để tránh ngộ độc thực phẩm. + Đừng nhầm lẫn rau om với rau ngổ trâu (Enhydra fluctuans Lour) thuộc họ Cúc, là loại cây sống nổi trên mặt nước. + Sau một thời gian trị sỏi thận bằng rau om, bạn cần đến gặp bác sĩ để thăm khám và kiểm tra tình trạng. Nếu bệnh không giảm, bạn nên hỏi bác sĩ để có phương pháp điều trị hiệu quả hơn. + Hiệu quả trị sỏi thận bằng rau om tùy thuộc vào từng cơ địa. Tốt nhất, bạn hãy tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi áp dụng nhé.